K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2017

a 2x = 32

=> 32 = 2x = 25 <=> x = 5

b) 5x = 125

=> 125 = 5x = 53 <=> x = 3

c) 3x=243

=> 243 = 3x = 35 <=> x = 5

d) (x-6)2 = 9

=> x-6 = 3

x = 3+6

x = 9

e) 3x + 3 = 81

=> 3x + 31 = 34

<=> x+1 = 4

x = 4-1

x = 3

g) (2x-5)3=8

=> 2x-5 = 2

=> 2x = 2+5

2x = 7

=> x vô nghiệm

9 tháng 9 2017

lấy máy tính mà tính

5 tháng 7 2023

đề sai thì phải

5 tháng 7 2023

\(a,3^{x+1}=27\)

\(3^{x+1}=3^3\)

\(x+1=3\)

\(x=3-1=2\)

\(b,6^{x-1}=36\)

\(6^{x-1}=6^2\)

\(x-1=2\)

\(x=2+1=3\)

\(c,3^{2x+1}=243\)

\(3^{2x+1}=3^5\)

\(2x+1=5\)

\(2x=5+1=6\)

\(x=6:2=3\)

Mình hong hiểu câu d :<

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a)

\(\begin{array}{l}\left( {9x - {2^3}} \right):5 = 2\\9x - {2^3} = 2.5\\9x - 8 = 10\\9x = 18\\x = 2\end{array}\)

Vậy \(x = 2\)

b)

\(\begin{array}{l}\left[ {{3^4} - \left( {{8^2} + 14} \right):13} \right]x = {5^3} + {10^2}\\\left[ {81 - \left( {64 + 14} \right):13} \right]x = 125 + 100\\\left[ {81 - 78:13} \right]x = 125 + 100\\\left[ {81 - 6} \right]x = 225\\75x = 225\\x = 3\end{array}\)

Vậy \(x = 3\)

24 tháng 9 2023

mik cần gấp

1 tháng 9 2023

\(a,9x-8=838\)

\(9x=838+8\)

\(9x=846\)

\(x=846:9=94\)

\(b,\left(x+30\right)-75=125\)

\(x+30=125+75\)

\(x+30=200\)

\(x=200-30=170\)

\(c,x-72:36=18\)

\(x-2=18\)

\(x=18+2=20\)

#Urushi

15 tháng 6 2021

- Gửi lẻ câu hỏi ra nha bạn 2 3 câu 1 lần thôi .

15 tháng 6 2021

a) (x-3)2-4=0

⇒ (x-3)2=4

⇒ hoặc x-3=2⇒x=5

hoặc x-3=-2⇒x=1

`a, 2/3 +3/4 = (8+9)/12=17/12.`

`1 1/3+4/5 = 4/3 + 4/5 = (20+12)/15=32/15`.

`=> x=2.`

`b, 5/6-1/4=(20-6)/24=7/12`.

`2 1/3-2/5= 7/3-2/5 = (35-6)/15=29/15`.

`=> x=1`.

25 tháng 9 2023

a) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{8+9}{12}=\dfrac{17}{12}\)

-> 1 1/3 + 4/5 = 4/3 + 4/5 =  20+12/15 = 32/15

vậy x có thể = 14/14 = 1 (x thuộc N)

10 tháng 11 2021

\(a,\Rightarrow x=19-17=2\\ b,\Rightarrow x+8=28:2=14\\ \Rightarrow x=14-8=6\\ c,\Rightarrow42-x=5^2=25\\ \Rightarrow x=42-25=17\)

10 tháng 11 2021

a)x=2

b)x+8=14

x=6

c)\(42-x=5^2\)

\(42-x=25\)

\(-x=-17\)

\(x=17\)

a: Ta có: \(7x+25=144\)

\(\Leftrightarrow7x=119\)

hay x=17

b: Ta có: \(33-12x=9\)

\(\Leftrightarrow12x=24\)

hay x=2

c: Ta có: \(128-3\left(x+4\right)=23\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+4\right)=105\)

\(\Leftrightarrow x+4=35\)

hay x=31

d: Ta có: \(71+\left(726-3x\right)\cdot5=2246\)

\(\Leftrightarrow5\left(726-3x\right)=2175\)

\(\Leftrightarrow726-3x=435\)

\(\Leftrightarrow3x=291\)

hay x=97

e: Ta có: \(720:\left[41-\left(2x+5\right)\right]=40\)

\(\Leftrightarrow41-\left(2x+5\right)=18\)

\(\Leftrightarrow2x+5=23\)

\(\Leftrightarrow2x=18\)

hay x=9

13 tháng 8 2021

Bn cần bài nào vậy

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)

4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)

5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)

7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)

=>x+1 thuộc {1;2;4;8}

=>x thuộc {0;1;3;7}

8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)

=>x+1 thuộc {1;7}

=>x thuộc {0;6}

9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)

=>x+1 thuộc {1;2;3;6}

=>x thuộc {0;1;2;5}

10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)

=>x+1 thuộc {1;5}

=>x thuộc {0;4}