giải hộ e với mọi ngừi :D
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4x+3⋮x-2\Leftrightarrow4\left(x-2\right)+11⋮x-2\Leftrightarrow11⋮x-2\)
hay \(x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)
x - 2 | 1 | 11 |
x | 3 | 13 |
hoạt động dân gian ngày tết có ông địa cầm quạt phe phẩy ?
tôm khô ăn với củ gì vào ngày tết
món này ngày tết,năm quả trên mâm,nhà nào cũng có,vào khắc giao thừa
Công việc trồng trọt cứ diễn ra tuần tự theo ngày tháng. Một nếp sống dân dã cần cù. Cuối năm, đầu năm, công việc trồng hoa màu cứ nối tiếp diễn ra khắp mọi miền quê đất nước. Tháng chạp khô ráo thì trồng khoai; khoai vừa bén rễ; đón xuân về mà xanh mướt đồng làng, tốt tươi nhiều củ. Mùa xuân đã bao đời nay là mùa sản xuất, Là ngày hội xuống đồng của bà con dân cày Việt Nam. Giêng hai, thời tiết ấm áp, người nông dân đã đem công sức mồ hôi gieo trồng cày cấy, đem lại màu xanh biêng biếc, ngọt ngào cho đồng quê.
a. \(4\dfrac{1}{4}-2\dfrac{5}{8}+2\dfrac{3}{5}=\dfrac{17}{4}-\dfrac{21}{8}+\dfrac{13}{5}=\dfrac{169}{40}\)
b. \(4\dfrac{4}{9}:2\dfrac{2}{3}+3\dfrac{1}{6}=\dfrac{40}{9}:\dfrac{8}{3}+\dfrac{19}{6}=\dfrac{5}{3}+\dfrac{19}{6}=\dfrac{29}{6}\)
c. \(3\dfrac{1}{5}+2\dfrac{3}{5}-2\dfrac{4}{5}=\dfrac{16}{5}+\dfrac{13}{5}-\dfrac{14}{5}=\dfrac{16+13-14}{5}=\dfrac{15}{5}=3\)
d. \(5\dfrac{1}{7}-2\dfrac{4}{5}:1\dfrac{1}{5}=\dfrac{36}{7}-\dfrac{14}{5}:\dfrac{6}{5}=\dfrac{36}{7}-\dfrac{7}{3}=\dfrac{59}{21}\)
e. \(2\dfrac{3}{5}+1\dfrac{1}{4}.2\dfrac{2}{3}=\dfrac{13}{5}+\dfrac{5}{4}.\dfrac{8}{3}=\dfrac{13}{5}+\dfrac{10}{3}=\dfrac{89}{15}\)
g. \(4\dfrac{1}{3}.1\dfrac{1}{2}+5\dfrac{2}{7}=\dfrac{13}{3}.\dfrac{3}{2}+\dfrac{37}{7}=\dfrac{13}{2}+\dfrac{37}{7}=\dfrac{165}{14}\)
a, Giả sử: Cz // Ax // By
Do Cz // Ax \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C_1}=180^o\)(2 góc TCP)
\(\Rightarrow80^o+\widehat{C_1}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C_1}=180^o-80^o=100^o\)
Do Cz // By \(\Rightarrow\widehat{C_2}=\widehat{B}=35^o\)(2 góc so le trong)
Ta thấy: \(\widehat{ACB}=\widehat{C_1}+\widehat{C_2}=100^o+35^o=135^o\)
b, Do d // AC \(\Rightarrow\widehat{ACB}+\widehat{EBC}=180^o\)(2 góc TCP)
\(\Rightarrow135^o+\widehat{EBC}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{EBC}=180^o-135^o=45^o\)
Cứng đờ tay luôn rồi, khổ quá:((
a) Xét ΔDBFΔDBF và ΔFED:ΔFED:
DF:cạnh chung
ˆBDF=ˆEFDBDF^=EFD^(AB//EF)
ˆBFD=ˆEDFBFD^=EDF^(DE//BC)
=> ΔBDF=ΔEFD(g−c−g)ΔBDF=ΔEFD(g−c−g)
b) (Ở lớp 8 thì sé có cái đường trung bình ý bạn, nó sẽ có tính chất luôn, nhưng lớp 7 chưa học đành làm theo lớp 7 vậy)
Ta có: ˆDAE+ˆAED+ˆEDA=180oDAE^+AED^+EDA^=180o (Tổng 3 góc trong 1 tam giác)
Lại có: ˆAED+ˆDEF+ˆFEC=180oAED^+DEF^+FEC^=180o
Mà ˆDEF=ˆEDADEF^=EDA^(AB//EF)
=>ˆDAE=ˆFECDAE^=FEC^
Xét ΔDAEΔDAE và ΔFEC:ΔFEC:
DA=FE(=BD)
ˆDAE=ˆEFC(=ˆDBF)DAE^=EFC^(=DBF^)
ˆDAE=ˆFECDAE^=FEC^ (cmt)
=>ΔDAE=ΔFEC(g−c−g)ΔDAE=ΔFEC(g−c−g)
=> DE=FC(2 cạnh t/ứ)
=> Đpcm
Lời giải:
Mỗi đội bóng thi đấu với 4 đội còn lại. Có 5 đội bóng nên có tất cả 5 x 4 = 20 trận đấu
Mà trong 20 trận đấu này mỗi trận đã bị lặp lại thêm 1 lần (ví dụ đội a đấu với đội b được tính 1 lần, đội b đấu với đội a được tính 1 lần, tổng cộng là 2 lần, nhưng số trận thực tế chỉ có 1 trận giữa đội a và đội b)
Suy ra tổng số trận đấu thực tế là: $20:2=10$ (trận)
Số trận đấu là \(5\cdot\dfrac{4}{2}=10\left(trận\right)\)
=>Chọn A