trách nhiệm cua bản thân em trong việc giữ gìn nhưng di sản văn hóa thười cổ đại : tìm hiểu, tuyên truyền, giữ gìn và phát huy nhưng di sản văn hóa cho bản thân và những người xung quanh.....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:
+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.
+ đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa
+ không vứt rác bừa bãi
+ tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật
+ tham gia các lễ hội truyền thống.
Để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:
+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.
+ đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa
+ không vứt rác bừa bãi
+ tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật
+ tham gia các lễ hội truyền thống.
Đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực, sức mạnh nội sinh quan trọng của sự nghiệp đổi mới đất nước, bảo vệ Tổ quốc trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này đúng với khẩu hiệu của chúng ta trong thời đại ngày nay: Hòa nhập chứ không hòa tan, chúng ta hội nhập với sự phát triển của thế giới nhưng song song với đó vẫn giữ được những nét truyền thống, nét đặt trưng của dân tộc.
Tuy nhiên giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc không có nghĩa là đóng cửa, khép kín, “nhốt” nền văn hóa dân tộc khỏi sự ảnh hưởng của bên ngoài mà nó đồng nghĩa với việc giao lưu hợp tác văn hóa để tiếp nhận những giá trị văn hóa của nhân loại tiến bộ làm cho nền văn hóa dân tộc giàu có hơn, hiện đại hơn, có sức sống mãnh liệt hơn, đề kháng trước những yếu tố phản văn hóa.
Chúng ta cần phải trang bị cho mình tình yêu nước, tự hào về dân tộc, có như vậy thì mới giữ được những nét đặc trưng của dân tộc mình. Bên cạnh đó, những tri thức đúng đắn về văn hóa đất nước cũng là điều vô cùng cần thiết. Phải hiểu đúng thì mới bảo vệ được nó, phải hiểu đúng thì mới không làm nó mất đi, mai một dần theo thời gian.
Trước xu thế toàn cầu hóa của thế giới hiện nay, chúng ta không thể phát triển trong sự tách biệt với thế giới. Hội nhập kinh tế, giao lưu về văn hóa giữa các nước đang diễn ra hết sức sôi động. Nhưng nếu không có một bản lĩnh vững vàng, một chiến lược phát triển đúng đắn thì việc giao lưu đó sẽ dẫn đến nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. Để mở rộng giao lưu, hội nhập mà không đánh mất bản sắc của mình, chúng ta phải trở về với Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, những phải lấy bản sắc văn hóa dân tộc làm nền tảng, làm bản lĩnh. Nền tảng có vững chắc, bản lĩnh có vững vàng mới tiếp thu được tinh hoa văn hóa nhân loại một cách đúng đắn, mới chủ động, tự tin hội nhập và làm giàu thêm, sáng lên đặc trưng văn hóa dân tộc.
tham khảo:
Học sinh cần có ý thức bảo vệ, giữ gìn những di sản văn hóa của dân tộc. Không được xâm hại hay xúc phạm đến các di sản văn hóa. Không đập phá các di sản văn hóa. Không lấy cắp cổ vật về nhà.
Tham khảo:
Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau
Giữ gìn sạch đẹp các di sản văn hoá ở địa phương.
Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hoá.
Tham gia các lễ hội truyền thống ở địa phương
Lên án, tố cáo những kẻ có hành vi phá hoại di sản văn hóa.
thik chọn cái nào thì chọn :>
1. Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử , văn hóa, khoa học , được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác .
Việc em đã làm góp phần giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá:
+ Tuyên truyền mọi người không phá hoại, vẽ bậy lên các di sản văn hóa vật thể
+ Dọn dẹp vệ sinh ở xung quanh các khu di tích lịch sử - văn hóa
Tham Khảo
Ví dụ di sản văn hóa Vịnh Hạ Long:
Vịnh Hạ Long là một di sản độc đáo vì nó chứa đựng những dấu tích quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển lịch sử trái đất, là cái nôi cư trú của người Việt cổ, đồng thời là tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại của thiên nhiên với sự hiện diện của hàng nghìn đảo đá muôn hình vạn trạng; nhiều hang động kỳ thú quần tụ thành một thế giới vừa sinh động vừa huyền bí.
Bên cạnh đó, vịnh Hạ Long còn là nơi tập trung đa dạng sinh học cao với những hệ sinh thái điển hình như hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái rừng cây nhiệt đới… cùng với hàng nghìn loài động thực vật vô cùng phong phú, đa dạng.
Năm 1994, UNESCO đã chính thức công nhận vịnh Hạ Long là Di sản thiên nhiên thế giới bởi giá trị ngoại hạng về mặt cảnh quan. Năm 2000, vịnh Hạ Long tiếp tục được UNESCO công nhận lần thứ hai là Di sản địa chất thế giới vì những giá trị độc đáo về địa chất, địa mạo.
Ở địa phương em , theo em được biết di sản văn hoá tại địa phương em là Chử Đồng Tử và Tiền Dung , là một di sản quốc gia nổi tiếng tại tỉnh Hưng Yên . Nơi đây , gắn liền với nhiều ý nghĩa và công ơn của Chử Đồng Tử - Tiên Dung. Con người bắt đầu lập đền thờ để tưởng nhớ công ơn . Cũng vì vậy , để thể hiện được lòng biết ơn , em đã góp phần giữ gìn , bảo vệ di sản văn hoá :
- Lau dọn vệ sinh .
- Quét dọn nơi di sản văn hoá.
- Tuyên truyền cũng người dân , để bảo vệ và giữ gìn khu di sản văn hoá.
- Nghiêm túc thực hiện .
5
Đã có chữ số riêng ( Số La Mã )
Vì đến bây giờ số La Mã vẫn còn rất tiện lợi và được sử dụng rộng khắp thế giới
6
Số La Mã ; Các kiến thức về nhiều mặt nổi tiếng được nói đến là Thiên Văn học
7
Không bôi nhọ gây tranh cãi , những điều xấu về nó
TÔI KHÔNG PHẢI NGƯỜI LA MÃ OK BRO
Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá: 3, 7, 8, 9, 11, 12
Hành vi phá hoại di sản văn hoá: 1, 2, 4, 5, 6, 10, 13
2.tự tin là tin tưởng vào bản thân trong mọi việc,giám nghĩ giám làm hành động một cách chắc chắn không hoang mang lo sợ,đám cương quyết và dám làm
3.chăm ngoan học giỏi,king trọng và biết giúp đỡ ông bà cha mẹ,yêu thương anh chị em,không đua đòi,không làm điều tổn hại đến danh dự của gia đình
-phải tích cực chủ động tự giác rèn luyện trong học tập và tham gia các hoạt động khác
Em tham khảo nhé !
Bản sắc văn hóa dân tộc là những giá trị vô giá chứa đựng những giá trị, hồn cốt của một quốc gia, dân tộc. Thật vậy, mỗi người dân đều cần xác định những ý thức, trách nhiệm kế thừa, bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa đó của mình, đặc biệt là thế hệ trẻ trong thời kỳ hội nhập và phát triển nhanh như hiện nay. Đầu tiên, thế hệ trẻ cần có thái độ nhận thức đúng đắn nét đẹp, giá trị của những bản sắc văn hóa dân tộc. Việc nhận thức đúng đắn, hiểu và từ đó giới trẻ sẽ yêu và càng thêm trân trọng những di sản văn hóa của quê hương đất nước mình. Bên cạnh đó, dù cho việc tiếp xúc với các nền văn hóa nước ngoài dễ dàng hơn quá khứ rất nhiều nhưng người trẻ vẫn cần ý thức được tư tưởng "hòa nhập nhưng không hòa tan", tức là tiếp thu những giá trị văn hóa nước ngoài nhưng vẫn giữ được hồn cốt của dân tộc VN. Thứ hai, người trẻ cần có thái độ kế thừa, phát huy những giá trị bản sắc văn hóa dân tộc VN. Người lớn dạy cho người nhỏ, người già dạy cho người trẻ, từ đó, tình yêu đối với các bản sắc văn hóa dân tộc sẽ được ươm mầm và vun vén cho các em từ nhỏ cũng như đi theo các em suốt cuộc đời, làm nên những con người rất Việt Nam. Cuối cùng, người trẻ cần ý thức được sự phát triển những giá trị bản sắc văn hóa của dân tộc. Bên cạnh việc truyền bá trong nước thì tiềm lực của thế hệ trẻ hoàn toàn có đủ khả năng để mang những giá trị tuyệt vời ấy đi khắp thế giới, được nhiều người nước ngoài đón nhận và biết đến hơn. Nhờ có vậy, những bản sắc văn hóa dân tộc VN mới không bị xâm hại, thất truyền và biến mất mà được vinh danh và công nhận rộng rãi hơn nữa trên toàn cầu. Trên thực tế, bên cạnh những việc làm thể hiện cho sự bảo tồn các giá trị văn hóa vô cùng tích cực thì không khó gì để nhận thấy sự xâm hại, thất truyền và biến chất của những giá trị tốt đẹp ấy. Tóm lại, những giá trị bản sắc văn hóa dân tộc cần được bảo vệ và lưu truyền đến các thế hệ sau.
Tham khảo:
Bản sắc văn hóa dân tộc là những giá trị vô giá chứa đựng những giá trị, hồn cốt của một quốc gia, dân tộc. Thật vậy, mỗi người dân đều cần xác định những ý thức, trách nhiệm kế thừa, bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa đó của mình, đặc biệt là thế hệ trẻ trong thời kỳ hội nhập và phát triển nhanh như hiện nay. Đầu tiên, thế hệ trẻ cần có thái độ nhận thức đúng đắn nét đẹp, giá trị của những bản sắc văn hóa dân tộc. Việc nhận thức đúng đắn, hiểu và từ đó giới trẻ sẽ yêu và càng thêm trân trọng những di sản văn hóa của quê hương đất nước mình. Bên cạnh đó, dù cho việc tiếp xúc với các nền văn hóa nước ngoài dễ dàng hơn quá khứ rất nhiều nhưng người trẻ vẫn cần ý thức được tư tưởng "hòa nhập nhưng không hòa tan", tức là tiếp thu những giá trị văn hóa nước ngoài nhưng vẫn giữ được hồn cốt của dân tộc VN. Thứ hai, người trẻ cần có thái độ kế thừa, phát huy những giá trị bản sắc văn hóa dân tộc VN. Người lớn dạy cho người nhỏ, người già dạy cho người trẻ, từ đó, tình yêu đối với các bản sắc văn hóa dân tộc sẽ được ươm mầm và vun vén cho các em từ nhỏ cũng như đi theo các em suốt cuộc đời, làm nên những con người rất Việt Nam. Cuối cùng, người trẻ cần ý thức được sự phát triển những giá trị bản sắc văn hóa của dân tộc. Bên cạnh việc truyền bá trong nước thì tiềm lực của thế hệ trẻ hoàn toàn có đủ khả năng để mang những giá trị tuyệt vời ấy đi khắp thế giới, được nhiều người nước ngoài đón nhận và biết đến hơn. Nhờ có vậy, những bản sắc văn hóa dân tộc VN mới không bị xâm hại, thất truyền và biến mất mà được vinh danh và công nhận rộng rãi hơn nữa trên toàn cầu.
Di sản văn hóa thời cổ đại là những giá trị tinh thần và vật chất do con người tạo ra từ thời kỳ xa xưa, được lưu truyền đến ngày nay. Việc giữ gìn di sản văn hóa thời cổ đại là trách nhiệm chung của mỗi cá nhân và toàn xã hội. Là một học sinh, em có thể thực hiện trách nhiệm này bằng những cách
- Tìm hiểu về lịch sử, giá trị và ý nghĩa của các di sản văn hóa thời cổ đại thông qua sách vở, internet, các bài giảng, hội thảo,...
- Tham quan các di tích lịch sử, văn hóa để có trải nghiệm thực tế và hiểu rõ hơn về di sản.
- Tìm hiểu về các phong tục tập quán, lễ hội truyền thống gắn liền với di sản văn hóa.
- Chia sẻ kiến thức về di sản văn hóa với bạn bè, gia đình và cộng đồng.
- Tham gia các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ di sản văn hóa do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Sử dụng mạng xã hội để chia sẻ thông tin, hình ảnh về di sản văn hóa đến nhiều người hơn.
- Có ý thức bảo vệ di sản văn hóa, không xâm hại, phá hoại hay vẽ bậy lên di tích.
- Tham gia các hoạt động dọn dẹp, vệ sinh di tích lịch sử, văn hóa.
Khuyến khích mọi người cùng chung tay bảo vệ di sản văn hóa.
- Sử dụng di sản văn hóa vào mục đích giáo dục, nghiên cứu khoa học.
- Giới thiệu di sản văn hóa đến du khách để quảng bá hình ảnh đất nước.
- Tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật gắn liền với di sản.