Cho hinh thang ABCD có đáy bé 5,2cm , đáy lớn gấp đôi đáy bé, chiều cao 7cm . Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O a) tính diện tích hinh thang ABCD. b) So sánh diện tích hai tam giác AOD vâ BOC. c) So sánh OA và OC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gấp rưỡi = gấp 1,5
Đáy lớn của hình thang đó là:
12 x 1,5 = 18 (cm)
Chiều cao của hình thang đó là:
(18+12):2 = 15 (cm)
Diện tích của hình thang đó là:
(12+18)x15/2 = 225 (cm2)
ĐS: 225 cm2
xét tam giác ABC và BCD có chiều cao bằng nhau , đáy AB=1/2CD=>S_ABD=1/2 S_BCD
mặt khác 2 tam giác này có chung đáy BD=> chiều cao đỉnh C
xét tam giác ABG và BCG có chung đáy BG, chiều cao đỉnh A=1/2 chiều cao đỉnh C=>S_ABG=1/2 S_BCG
vậy diện tích tam giác CBG là
34,5x2=69(cm2)
diện tích ABCD là
(34,5+69)+(34,5+69)x2=310,5(cm2)
dap so: 310,5 cm2
xét tam giác ABC và BCD có chiều cao bằng nhau , đáy AB=1/2CD=>S_ABD=1/2 S_BCD
mặt khác 2 tam giác này có chung đáy BD=> chiều cao đỉnh C
xét tam giác ABG và BCG có chung đáy BG, chiều cao đỉnh A=1/2 chiều cao đỉnh C=>S_ABG=1/2 S_BCG
vậy diện tích tam giác CBG là
34,5x2=69(cm2)
diện tích ABCD là
(34,5+69)+(34,5+69)x2=310,5(cm2)
Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99]
Khoảng cách của từng số hạng là 3
Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)
Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3
a: Độ dài đáy lớn là 5,2*2=10,4(cm)
Diện tích hình thang ABCD là: \(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot7\left(5,2+10,4\right)\)
\(=3,5\cdot15,6=54,6\left(cm^2\right)\)
b: Kẻ AH\(\perp\)DC; BK\(\perp\)DC
=>AH//BK
Xét tứ giác ABKH có
AB//KH
AH//BK
Do đó: ABKH là hình bình hành
=>AH=BK(1)
Vì ΔADC có AH là đường cao
nên \(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot DC\left(2\right)\)
Vì ΔBDC có BK là đường cao
nên \(S_{BDC}=\dfrac{1}{2}\cdot BK\cdot DC\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(S_{ADC}=S_{BDC}\)(4)
Vì AB//CD
nên \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{2}\)
OA/OC=1/2 nên \(\dfrac{AO}{AC}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(S_{AOD}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{ADC}\left(5\right)\)
Vì OB/OD=1/2 nên \(\dfrac{BO}{BD}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(S_{BOC}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{BDC}\left(6\right)\)
Từ (4),(5),(6) suy ra \(S_{AOD}=S_{BOC}\)
c: Vì \(OA=\dfrac{1}{2}OC\)
nên OA<OC
ff