Cho tam giác AABC cân tại A,M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh rằng ABM = ACM.
b) So sánh độ dài hai đoạn thẳng BM và AC.
c) Đường thẳng đi qua M và song song với AC cắt AB tại D. Chứng minh AB=2DM.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: AB<AC
=>góc C<góc B
b: Xét ΔCBD co
CA vừa là đừog cao, vừa là trung tuyến
=>ΔCBD cân tại C
c: Xét ΔMCB và ΔMDE có
góc MCB=góc MDE
MC=MD
góc CMB=góc DME
=>ΔMCB=ΔMDE
=>BC=DE
tự kẻ hình nha
a) vì AB=AC=> tam giác ABC cân A=> ABC=ACB=180-90/2=45 độ
xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AB=AC(gt)
ABC=ACB(cmt)
BM=CM(gt)
=> tam giác ABM= tam giác ACM(cgc)
b) phải là AM//CK nha
từ tam giác ABM= tam giác ACM=> AMB=AMC(hai góc tương ứng)
mà AMB+AMC=180 độ (kề bù)
=> AMB=AMC=180/2=90 độ=> AM vuông góc với BC, CK vuông góc với BC
=> AM//CK
c) vì tam giác BCK vuông tại C=> CBK+BKC=90 độ=> BKC=90-45=45 độ
tự kẻ hình nha
a) vì tam giác ABC cân A=> AB=AC
xét tam giác ABM và tam giác ACM có
A1=A2(gt)
AB=AC(cmt)
AM chung
=> tam giác ABM= tam giác ACM(cgc)
=> AMB=AMC(hai góc tương ứng)
mà AMB+AMC=180 độ( kề bù)
=> AMB=AMC=180/2=90 độ=> AM vuông góc với BC
b) từ tam giác AMB= tam giác AMC=> BM=CM( hai cạnh tương ứng)
=> M là trung điểm BC=> AM là trung tuyến
BQ là trung tuyến
mà AM giao BQ tại G=> G là trọng tâm của tam giác ABC
c) ta có BC=BM+CM mà BM=CM=> BM=CM=BC/2=18/2=9 cm
ta có AM^2=AB^2-BM^2=15^2-9^2=225-81=144=12^2=> AM=12
vì G là trọng tâm của tam giác ABC=> AG=2/3AM=> AG=12*2/3=8 cm
d) vì MD//AC=> CAM=AMD( so le trong)
mà CAM=BAM(gt)
=> BAM=AMD=> tam giác AMD cân D=> AD=DM
vì tam giác ABM vuông tại M=> ABM+BAM=90 độ=> ABM=90 độ-BAM
vì AMD+DMB=AMB=> DMB=90 độ-AMD
mà AMD=BAM (cmt)
=> DMB=ABM=> tam giác DMB cân D=> BD=DM=> BD=AD=> D là trung điểm AB=> DC là trung tuyến
mà G là trọng tâm => G thuộc CD=> D, G, C thẳng hàng
a: XétΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC
Ta có: ΔAMC vuông tại M
=>AC là cạnh lớn nhất trong ΔAMC
=>MC<AC
mà MC=MB
nên BM<AC
c: Xét ΔBAC có DM//AC
nên \(\dfrac{DM}{AC}=\dfrac{BM}{BC}\)
=>\(\dfrac{DM}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
=>AC=2DM
mà AC=AB
nên AB=2DM