K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3

Tổng số phần bằng nhau:

1 + 7 = 8 (phần)

A = 168 : 8 × 7 = 147

B = 168 - 147 = 21

A + B = 16,8 nha mn e viết nhầm

 

11 tháng 10 2016

Vì nếu mỗi số giảm tương ứng với số thứ tự của nó thì được các số mới lần lượt tỉ lệ với 9;8;7;...;3;2;1 nên

\(\frac{a_1-1}{9}=\frac{a_2-2}{8}=\frac{a_3-3}{7}=...=\frac{a_9-9}{1}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a_1-1}{9}=\frac{a_2-2}{8}=\frac{a_3-3}{7}=...=\frac{a_9-9}{1}=\frac{\left(a_1-1\right)+\left(a_2-2\right)+\left(a_3-3\right)+...+\left(a_9-9\right)}{9+8+7+...+1}\)

                                                      \(=\frac{\left(a_1+a_2+a_3+...+a_9\right)-\left(1+2+3+...+9\right)}{9+8+7+...+1}=\frac{90-\left(1+9\right).9:2}{\left(9+1\right).9:2}=\frac{90-10.9:2}{10.9:2}=\frac{90-45}{45}=\frac{45}{45}=1\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a_1-1=9\\a_2-2=8\\a_3-3=7...\\a_9-9=1\end{cases}\)\(\Rightarrow a_1=a_2=a_3=...=a_9=10\)

Vậy mỗi số đó có giá trị là 10

7 tháng 11 2021

Đọc dòng cuối thì thấy ko muốn giúp

7 tháng 11 2021

mình chịu

27 tháng 9 2023

 Ta thấy tổng các chữ số của số \(\overline{ababab4}\) là \(a+b+a+b+a+b+4\)

\(=3a+3b+4\).

 Do \(3a,3b⋮3\) và 4 không chia hết cho 3 nên \(3a+3b+4⋮̸3\). Điều này có nghĩa là số \(\overline{ababab4}\) không thể chia hết cho 3 dù a, b có là chữ số nào. Vì thế, không tồn tại chữ số a, b nào để \(\overline{ababab4}\) chia hết cho 72.

28 tháng 9 2023

em cảm ơn ahhhh

4 tháng 9 2021
B)6^2:2-3^2.2 =(2.3)^2-3^2.2 =2^2.3^2-3^2.2 =3^2(2^2-2) =3^2.2 = 18
4 tháng 9 2021
Nhầm,tôi đọc thiếu đề bài
8 tháng 1 2023

a) 12 - x3 = 20 

x3 = 12 - 20 = -8 = ( -2 )3

Vậy x = -2

b) Ta có ( r- 5 ) r2 < 0

⇒ r2 . r2 - 5 . r2 < 0

⇒ r4 - 5r2 < 0

Vậy r4 < 5r2 ⇒ r2 < 5

Vì r2 luôn lớn hơn 0 với r là số nguyên nên r2 ϵ { 0; 1; 4 } ⇒ r ϵ { 0; 1; 2 } để ( r- 5 ) r2 < 0

8 tháng 1 2023

`a)12-x^{3}=20`

`x^{3}=12-30`

`x^{3}=-18`

\(x=\root[3]{-18}\) (Ko t/m \(x \in Z\))

 `=>` Không có giá trị của `x` t/m

______________________________________________

`b)(r^2-5)r^2 < 0`

  Vì \(r^2 \ge 0\)

 `=>r^2-5 < 0` và \(r \ne 0\)

\(=>r^2 < 5\) và \(r \ne 0\)

\(=>-\sqrt{5} < r < \sqrt{5}\) và \(r \ne 0\)

   Mà \(r \in Z\)

\(=>r \in\){`-2;-1;1;2`}