cho tam giác ABC , AK vuông góc với BC,D là trung điểm BC.Lấy E,N đối xứng với A qua K,D.Kẻ NM vuông góc với BC.
a, CM AMNK là hình bình hành
b,CM KENM là hình chữ nhật
c,CM BCNE là hình thang cân
d,CM tam giác DEN cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Dễ thấy ABDC là hình chữ nhật dựa theo dấu hiệu nhận biết.
b/ Dễ thấy.
c/ Ta có EA = AB ; BM = CM => AM là đường trung bình tam giác BCE => AM // CE => AECM là hình thang
d/ Chứng minh được AE = CD ; AE // CD => AECD là hình bình hành
e/ Vì AECD là hình bình hành nên AD // CF => góc CFD = góc FDA (1)
Mặt khác, AM // CE (AMCE là hình thang) mà BF vuông góc với CE => BF vuông góc AM
=> FM là đường cao của tam giác vuông FAD . Từ đó dễ dàng suy ra Góc AFB = góc FDA (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc CFD = góc AFB mà góc CFD + góc DFB = 90 độ
=> góc AFB + góc DFB = góc AFD = 90 độ
Bài này có gì đâu em ! Anh làm nhé !
Chuyển vế cái cần chứng minh ta được
1/AB^2 - 1/AE^2 =1/4AF^2
hay ( AE^2 - AB^2)/AB^2.AE^2 = 1/4AF^2
hay BE^2/ 4BC^2.AE^2 = 1/AF^2
Nhân chéo hai vế ta có : BC.AE = BE.AF hay là BC/AF = BE/AE
a:
\(BE=EC=\dfrac{BC}{2}\)
\(AF=FD=\dfrac{AD}{2}\)
\(AB=CD=\dfrac{AD}{2}\)
Do đó: BE=EC=AF=FD=AB=CD
Xét tứ giác ABEF có
BE//AF
BE=AF
Do đó: ABEF là hình bình hành
Hình bình hành ABEF có BE=BA
nên ABEF là hình thoi
=>BF\(\perp\)AE
b: Xét ΔABF có AB=AF và \(\widehat{BAF}=60^0\)
nên ΔABF đều
=>\(\widehat{AFB}=60^0\)
\(\widehat{BFD}+\widehat{AFB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{BFD}+60^0=180^0\)
=>\(\widehat{BFD}=120^0=\widehat{CDF}\)
Xét tứ giác BFDC có FD//BC
nên BCDF là hình thang
Hình thang BCDF có \(\widehat{BFD}=\widehat{CDF}\)
nên BCDF là hình thang cân
c:
ΔABF đều
=>BF=AF
=>\(BF=\dfrac{AD}{2}\)
Xét ΔBAD có
BF là đường trung tuyến
\(BF=\dfrac{AD}{2}\)
Do đó: ΔBAD vuông tại B
=>AB\(\perp\)BD
AB=CD
AB=BM
Do đó: CD=BM
Xét tứ giác BMCD có
BM//CD
BM=CD
Do đó: BMCD là hình bình hành
Hình bình hành BMCD có \(\widehat{MBD}=90^0\)
nên BMCD là hình chữ nhật
=>BC cắt MD tại trung điểm của mỗi đường
mà E là trung điểm của BC
nên E là trung điểm của MD
=>M,E,D thẳng hàng
a: ta có: AK\(\perp\)BC
NM\(\perp\)BC
Do đó: AK//NM
Xét ΔDKA vuông tại K và ΔDMN vuông tại M có
DA=DN
\(\widehat{DÁK}=\widehat{DNM}\)(hai góc so le trong, AK//MN)
Do đó: ΔDKA=ΔDMN
=>DK=DM và AK=MN
Xét tứ giác AKNM có
AK//MN
AK=MN
Do đó: AKNM là hình bình hành
b: Xét ΔAEN có
K,D lần lượt là trung điểm của AE,AN
=>KD là đường trung bình của ΔAEN
=>KD//EN
=>EN//BC
Ta có: AK//MN
mà E\(\in\)AK
nên AE//MN
Xét tứ giác KENM có
KE//NM
KM//EN
Do đó: KENM là hình bình hành
Hình bình hành KENM có \(\widehat{MKE}=90^0\)
nên KENM là hình chữ nhật
c: Xét tứ giác ABNC có
D là trung điểm chung của AN và BC
=>ABNC là hình bình hành
=>BN=AC
Xét ΔCAE có
CK là đường cao
CK là đường trung tuyến
Do đó: ΔCAE cân tại C
=>CA=CE
mà CA=BN
nên CE=BN
Xét tứ giác BCNE có NE//BC
nên BCNE là hình thang
Hình thang BCNE có BN=CE
nên BCNE là hình thang cân
d: Ta có: ΔAEN vuông tại E
mà ED là đường trung tuyến
nên DE=DN
=>ΔDEN cân tại D