K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác MIKC có \(\widehat{MIC}=\widehat{MKC}=90^0\)

nên MIKC là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác MIAH có \(\widehat{MIA}+\widehat{MHA}=90^0+90^0=180^0\)

nên MIAH là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác MKBH có \(\widehat{MKB}+\widehat{MHB}=90^0+90^0=180^0\)

nên MKBH là tứ giác nội tiếp

b: Ta có: MIKC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{MIK}+\widehat{MCK}=180^0\)

=>\(\widehat{MIK}=180^0-\widehat{MCB}\)

Ta có: HAIM là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{MIH}=\widehat{MAH}\)

mà \(\widehat{MAH}=\widehat{MCB}\left(=180^0-\widehat{MAB}\right)\)

nên \(\widehat{MIH}=\widehat{MCB}\)

=>\(\widehat{MIH}+\widehat{MIK}=180^0\)

=>K,I,H thẳng hàng

12 tháng 4 2016

<=> 1/3 + 1/6 + 1/10 +...+ 1/x(x+1):2 = 1/1991/1993 - 1 = 1991/1993

<=> 1/2(2+1):2 + 1/3(3+1):2 + ...+ 1/x(x+1):2 = 1991/1993

<=> 1/2.3:2 + 1/3.4:2 +...+ 1/x(x+1):2 = 1991/1993

<=>(1/2 - 1/3):1/2 + (1/3 - 1/4 ):1/2+...+(1/x-1/x+1):1/2=1991/1993

<=>(1/2-1/3).2 + (1/3-1/4).2+...+(1/x-1/x+1).2 = 1991/1993

<=>2.(1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+....+1/x-1/x+1)=1991/1993

<=>2.(1/2-1/x+1)=1991/1993

<=>1/2-1/x+1=1991/1993:2=1991/3986

<=> 1/x+1=1/2-1991/3986=2/3986=1/1993

=>x=1993-1=1992

5 tháng 6 2021

a)Vì `MI bot BC`

`=>hat{MIC}=90^o`

`HM bot HC`

`=>hat{MHC}=90^o`

`=>hat{MHC}+hat{MIC}=180^o`

`=>` tg HMIC nt

 

5 tháng 6 2021

b)Vì HMIC nt

`=>hat{HCM}=hat{MIH}`

Mà `hat{HCM}=hat{MBC}`(góc nt và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung  MC nhỏ)

`=>hat{MIH}=hat{MCB}`

Đoạn còn lại thì mình không biết điểm F ở đâu ker

a: góc AHM+góc AKM=90+90=180 độ

=>AHMK là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔMBH vuông tại H và ΔMCK vuông tại K có

góc MBH=góc MCK

=>ΔMBH đồng dạng với ΔMCK

=>MB/MC=MH/MK

=>MB*MK=MC*MH

24 tháng 2 2023

Ta có: \(\widehat{MHC}=\widehat{MIC}=90^o\)

mà 2 góc cùng nhìn cạnh MC

=> tứ giác MIHC nội tiếp

a: góc BIM=góc BHM=90 độ

=>BMHI nội tiếp

b: góc CBM=góc MAC=góc MAK

=>góc MAK=góc MIK

1/ Từ một điểm M  ở ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến MA, MB( A,B là tiếp điểm) a/ CMR tứ giác MAOB nội tiếp định tâm I và bán kính của đường tròn nàyb/  Cho MO = 2R CMR tam giác MAB đều 2/ Cho đường tròn (O) đường kính AB gọi I là trung điểm của OA. Qua I vẽ dây CD vuông góc AB. K la trung điểm của BC. CMR tứ giác CIOK nội tiếp đường tròn3/ Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Từ A...
Đọc tiếp

1/ Từ một điểm M  ở ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến MA, MB( A,B là tiếp điểm) 

a/ CMR tứ giác MAOB nội tiếp định tâm I và bán kính của đường tròn này

b/  Cho MO = 2R CMR tam giác MAB đều 

2/ Cho đường tròn (O) đường kính AB gọi I là trung điểm của OA. Qua I vẽ dây CD vuông góc AB. K la trung điểm của BC. CMR tứ giác CIOK nội tiếp đường tròn

3/ Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax và By lần lượt tại E và F. CMR tứ giác AEMO là tứ giác nội tiếp 

4/ Cho tam giác ABC cân tại A có góc A nhọn, đường vuông góc với AB tại A cắt đường thẳng B, C tại E. Kẻ EN vuông với EC gọi M là trung điểm BC. CMR tứ giác AMNE là tứ giác nội tiếp đường tròn

Giải giúp mk vs mk đang cần gấp

1

Bài 2:

ΔOBC cân tại O

mà OK là trung tuyến

nên OK vuông góc BC

Xét tứ giác CIOK có

góc CIO+góc CKO=180 độ

=>CIOK là tứ giác nội tiếp

Bài 3:

Xét tứ giác EAOM có

góc EAO+góc EMO=180 độ

=>EAOM làtứ giác nội tiếp