(1 điểm) Một thang máy khối lượng m = 1200 kg chuyển động thẳng đứng lên cao 10 m. Lấy g = 10 m/s2.
a. Thang máy đi lên đều với vận tốc 1 m/s. Tính công suất của động cơ.
b. Thang máy xuất phát đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,8 m/s2. Tính công suất trung bình của động cơ.
a) Trọng lượng vật chính là lực để kéo vật lên:
\(F=P=10m=10\cdot1200=12000\left(N\right)\)
Công suất của động cơ:
\(P_1=F\cdot v=12000\cdot1=12000\left(W\right)\)
b) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Áp dụng định luật ll Niu-tơn ta có: \(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F_k-P=m\cdot a\Rightarrow F_k=m\cdot a+P=1200\cdot0,8+12000=12960\left(N\right)\)
Vận tốc vật đạt khi di chuyển trên độ cao \(10m\) là:
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot0,8\cdot10}=4m/s\)
Công suất trung bình của động cơ:
\(P=F_k\cdot v=12960\cdot4=51840\left(W\right)\)
a) Trọng lượng vật chính là lực để kéo vật lên:
F=P=10m=10⋅1200=12000(N)F=P=10m=10⋅1200=12000(N)
Công suất của động cơ:
P1=F⋅v=12000⋅1=12000(W)P1=F⋅v=12000⋅1=12000(W)
b) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Áp dụng định luật ll Niu-tơn ta có: Fk→+P→=m⋅a→Fk+P=m⋅a
⇒Fk−P=m⋅a⇒Fk=m⋅a+P=1200⋅0,8+12000=12960(N)⇒Fk−P=m⋅a⇒Fk=m⋅a+P=1200⋅0,8+12000=12960(N)
Vận tốc vật đạt khi di chuyển trên độ cao 10m10m là:
v2−v02=2aS⇒v=2aS=2⋅0,8⋅10=4m/sv2−v02=2aS⇒v=2aS=2⋅0,8⋅10=4m/s
Công suất trung bình của động cơ:
P=Fk⋅v=12960⋅4=51840(W)P=Fk⋅v=12960⋅4=51840(W)