ước lượng thương của các phép chia sau :
721 : 86 =
315 : 27 =
478 : 12 =
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 56 : 23
Làm tròn các số 56 và 23 đến hàng chục thì được 60 và 20
60 : 20 = 3
Thử với thương là 3: 23 x 3 = 69, 69 > 56 nên 3 không là thương
Thử với thương là 2: 23 x 2 = 46, 46 < 56
Vậy thương của phép chia 56 : 23 là 2
84 : 32
Làm tròn các số 84 và 32 đến hàng chục thì được 80 và 30
80 : 30 = 2 (dư 20)
Thử với thương là 2: 32 x 2 = 64, 64 < 84
Vậy thương của phép chia 84 : 32 là 2
77 : 18
Làm tròn các số 77 và 18 đến hàng chục thì được 80 và 20
80 : 20 = 4
Thử với thương là 4: 18 x 4 = 72, 72 < 77
Vậy thương của phép chia 77 : 18 là 4
68 : 59
Làm tròn các số 68 và 59 đến hàng chục thì được 70 và 60
70 : 60 = 1 (dư 10)
Thử với thương là 1: 59 x 1 = 59, 59 < 68
Vậy thương của phép chia 68 : 59 là 1
b)
695 : 75
Làm tròn các số 695 và 75 đến hàng chục thì được 700 và 80
700 : 80 = 8 (dư 60)
Thử với thương là 9: 75 x 9 = 675 < 695
Vậy thương của phép chia 695 : 75 là 9
110 : 36
Làm tròn số 36 đến hàng chục thì được số 40
110 : 40 = 2 (dư 30)
Thử với thương là 3: 36 x 3 = 108, 108 < 110
Vậy thương của phép chia 110 : 36 là 3
167 : 87
Làm tròn các số 167 và 87 đến hàng chục thì được 170 và 90
170 : 90 = 1 (dư 80)
Thử với thương là 1: 87 x 1 = 87, 87 < 167
Thử với thương là 2: 87 x 2 = 174 > 167, vậy 2 không là thương của phép chia 167 : 87
Vậy thương của phép chia 167 : 87 là 1
292 : 41
Làm tròn các số 292 và 41 đến hàng chục thì được 290 và 40
290 : 40 = 7 (dư 10)
Thử với thương là 7: 41 x 7 = 287, 287 < 292
Vậy thương của phép chia 292 : 41 là 7
a)
+ Làm tròn các số 52 và 27 đến hàng chục ta được các số 50 và 30.
Vậy tổng 52 + 27 có kết quả ước lượng là: 50 + 30 = 80.
+ Làm tròn các số 86 và 98 đến hàng chục ta được các số 90 và 100.
Vậy tổng 86 + 98 có kết quả ước lượng là: 90 + 100 = 190.
+ Làm tròn các số 73 và 56 đến hàng chục ta được các số 70 và 60.
Vậy tổng 73 + 56 có kết quả ước lượng là: 70 + 60 = 130.
b)
+ Làm tròn các số 472 và 326 đến hàng trăm ta được các số 500 và 300.
Vậy tổng 472 + 326 có kết quả ước lượng là: 500 + 300 = 800.
+ Làm tròn các số 623 và 401 đến hàng trăm ta được các số 600 và 400.
Vậy tổng 623 + 401 có kết quả ước lượng là: 600 + 400 = 1 000.
+ Làm tròn các số 359 và 703 đến hàng trăm ta được các số 400 và 700.
Vậy tổng 359 + 703 có kết quả ước lượng là: 400 + 700 = 1 100.
số dư lớn nhất trong phép chia đó là : 26
=> số bị chia trong phép chia đó là : 315 x 27 + 26 = 8531
thử lại : 8531 : 27 = 315 ( dư 26 )
chúc bn học tốt !
cách tìm ước chung lớn nhât
Để tìm UCLN các bạn thực hiện theo các bước sau
VD: Tìm UCLN(12,18)
Mình sẽ lần lượt làm theo các bước nha.
B1: Phân tích 2 số 18 và 12 ra thừa số nguyên tố
12 = 22 * 3 và 18 = 32 * 2
B2: Sau khi phân tích ta thấy giữa 2 số 12 và 18 không có tích mũ chung nào, chỉ có 2 số nguyên tố chung là 3 và 2
B3: Nhân 2 số nguyên tố này với nhau ta được 3 * 2 = 6
Nên UCLN của 2 số 12, và 18 là 6 hay viết tắt UCLN(12, 18) = 6
1.Hãy nêu các đặc điểm của ngề thủ công nước ta
2.Kể tên các loại hình và phương tiện giao thông nước ta
Tăng 315 đơn vị của số bị chia thì thương là 25
Vậy thương đã tăng
25-16=9 (đơn vị)
Suy ra,một đơn vị của thương bằng số đơn vị của số bị chia là:
315 : 9=35 (đơn vị)
Mà thương bằng 16 thì số bị chia bằng:
35 x 16=560
Ta có: 560 : x =16
x=560:16
x=35
Vậy số bị chia là 560 và số chia là 35
1 / a = 2^2 . 5^2 . 13
4 , 25 , 13 , 20 là ước của a vì :
2^2 = 4 , 5^2 = 25 , 13 thì đã có trong phần phân tích , 20 = 2^2 . 5
8 ko phải là ước của a vì trong phần phân tích a thành tích của các thừa số nguyên tố không có cách nào để tạo thành số 8
2 / Số dư luôn phải bé hơn số chia
=> Số chia > 9 ( 1 )
Muốn phép chia đó chia hết thì số bị chia phải là :
86 - 9 = 77
77 = 7 . 11
Dựa vào ( 1 ) ta có số chia là 11 và thương là 7
Đảm bảo đúng!!!!
Bài 1 :
Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :
a : b = 5 ( dư 8 )
=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị
=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83
=> Số chia là : 98 - 83 = 15
Bài 2 :
Theo đầu bài ta có :
86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9
và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )
=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]
=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9
Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9
=> Số chia = 11 , 77
=> Thương tương ứng là 7 , 1
Vậy có 2 phép chia :
86 : 11 = 7 ( dư 9 )
86 : 77 = 1 ( dư 9 )
=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1
Bài 3 :
Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 )
=> x : 15 = 7 ( dư 4 )
=> x - 4 = 15 . 7
=> x - 4 = 105
=> x = 105 + 4
=> x = 109
=> Số chia = 109
Bài 4 :
Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )
=>155 : b = a ( dư 12 )
=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11
Do b > 12 => b = 13 ; a = 11
Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 .