Bằng đầu kim, chìm đáy bể ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5 cm = 0,5 dm
Thể tích hòn đá :
24 x 0,5 = 12 dm3
Thể tích cục đá so với thể h nước :
12 : 80 x 100% = 15%
Thể tích hình lập phương là
10x10x10=1000 cm3
Khi cho HLP vào bể thì lúc này chiều cao của nước trong bể đúng bằng cạnh HLP = 10 cm
Tổng thể tích của nước trong bể và thể tích hình lập phương là
250 x10 = 2500 cm3
Thể tích nước trong bể là
2500-1000=1500 cm3
Chiều cao của nước trong bể khi chưa thả HLP vào là
1500:250=6 cm
a) Áp suất của nước tác dụng lên vật là:
ADCT : p = d x h = 10000 x 1,5 = 15000 (N/m2).
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
ADCT : FA = d x V = 10000 x \(\frac{50}{1000}=500\left(N\right)\)
c) Nhúng chìm vật đó ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimet lên vật không thay đổi vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng.
Thể tích bể là:
18x12= 216 ( dm3)
= 216 lít
Thể tích khối sắt là:
216-152=64 ( dm3)
64= 4x4x4 nên cạnh khối sắt hình lập phương là 4 dm.
Đ/S: 4dm
( bạn ơi, 18 x12 là vì chiều dài xchiều rộng x chiều cao nhé)
Hạt cát