Vào dịp Tết, M được tiền mừng tuổi 500.000đ, M đã dùng toàn bộ số tiền đó để mua một chiếc máy nghe nhạc đời mới mặc dù M đã có một cái rồi.
a, Cách chi tiêu của M đã hợp lý chưa? Tại sao?
b, Nếu bạn là M bạn sẽ chi tiêu số tiền đó như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nhận xét : Việc làm của H là sai, H đã quên mất dự định sẽ mua máy tính cầm tay, mà đằng này H đã mua một đồ chơi hấp dẫn.
b) Nếu em là bạn của H, em sẽ khuyên H nên :
+ Dành số tiền mừa tuổi để mua máy tính cầm tay, vì máy tính giúp nhiều trong học tập và cũng rất cần với H.
+ Khuyên H không nên mua đồ chơi một cách tự tiện mà chưa có tính toán trước khi mua.
+ Nếu mua xong máy tính, còn thừa một số tiền thì nên bỏ vào heo đất và tiền kiệm, đợi đến khi nào H cảm thấy cần thứ gì nhất, mà để phục vụ học tập thì nên lấy số tiền đó ra và mua.
a) Em thấy H là 1 người ko kiên định nếu muốn mua 1 đồ j thì phải mua đồ đó mà H thấy đồ đẹp lại mua quyên ý định của mình .
b) Nếu em là bn H em sẽ :
- Bảo H ko nên làm thế
- Bảo H là máy tính có nhiều tác dụng hơn đò chi
- Khuyên H là 1 người kiên định ko có mới nới cũ
-.....
1, M nghi K lấy bút của mình nên tung tin đồ nói xấu K lên mạng và kêu mọi người tẩy chay K. M có đang bạo lực học đường hay ko?
=> Có , đây là hành vi bạo lực trực tuyến
b) Nếu em là bạn của M em sẽ làm gì?
=> Em sẽ bình tĩnh và tìm thử cái bút ở đâu , hỏi K có mượn hay không
2, M có 800k, M mua 1 cái máy nghe nhạc mới mặc dù đã có 1 cái ở nhà. Theo em, M chi tiêu có hợp lí hay không?
=> Không M chi tiêu không hợp lí vì món đồ đó cũng đã có nhưng lại đi mua thêm một cái tai nghe nữa trong khi cái cũ vẫn chưa hư hỏng gì
b) Nếu em là M, em sẽ làm gì với số tiền đó?
=> Em sẽ dùng một chút tiền trong đó để mua những đồ dùng học tập cần thiết và số tiền còn lại em sẽ bỏ vào heo để tiết kiệm
Gọi số tiền mua quần áo tết, sách vở nâng cao môn toán và máy tính lần lượt là a,b,c
=>a/2=b/3=c/5
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{1500000}{10}=150000\)
=>a=300000; b=450000; c=750000
Gọi \(x,y,z\left(đồng\right)\) lần lượt là số tiền mừng tuổi dùng để mua quần áo và sách vở , sách nâng cao toán và máy tính casio \(\left(x,y,z\in N``\right)\)
Vì số tiền cho việc mua quần áo tết, mua sách vở nâng cao môn toán và một chiếc máy tính CASIO lần lượt tỉ lệ với 2:3:5 .
\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)
Vì bạn Khôi mổ lợn đất năm ngoái và tính được tổng số tiền mừng tuổi là 1500000 đồng .
\(\Rightarrow x+y+z=1500000\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{2+3+5}=\dfrac{1500000}{10}=150000\)
\(+)\)\(\dfrac{x}{2}=150000\Rightarrow x=150000\times2=300000\)
\(+)\)\(\dfrac{y}{3}=150000\Rightarrow y=150000\times3=450000\)
\(+)\)\(\dfrac{z}{5}=150000\Rightarrow z=150000\times5=750000\)
Vậy \(300000,450000,750000\left(đồng\right)\) lần lượt là số tiền mừng tuổi dùng để mua quần áo và sách vở , sách nâng cao toán và máy tính casio .
Đáp án C
Trong trường hợp này, chức năng nào dưới đây của tiền tệ đã được thực hiện Phương tiện cất trữ
Hà mua 1 hộp sữa với giá: (30 000 - 12 000) : 2 = 9000(đồng)
Hà mua 1 cái bánh mì với giá: 30 000 - 9000 = 21 000(đồng)
Đ/số: 1 hộp sữa : 9000 đồng
1 cái bánh mì: 21 000 đồng.
a) Theo em, cách chi tiêu của M chưa hợp lí. Vì bạn ấy đã có một chiếc máy nghe nhạc rồi mà bạn ấy vẫn còn mua nữa mà không tiết kiệm.
b) Nêu em là M thì em sẽ dành số tiền đó để tiết kiệm hoặc mua đồ dùng học tập