a) Hai phân số $\dfrac{-4}{5}$ và $\dfrac{-8}{10}$ có bằng nhau không? Vì sao?
b) Rút gọn phân số $\dfrac{-120}{180}$ về phân số tối giản.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\dfrac{1}{4},\dfrac{6}{5},\dfrac{16}{9}\)
b)
\(\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{8}{18}=\dfrac{4}{9}\)
a: Các phân số tối giản là \(\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{7};\dfrac{72}{73}\) vì ƯCLN(1;3)=1; ƯCLN(4;7)=1; ƯCLN(72;73)=1
b:
Các phân số rút gọn được là
\(\dfrac{8}{12}=\dfrac{8:4}{12:4}=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{30}{36}=\dfrac{30:6}{36:6}=\dfrac{5}{6}\)
a. Mẫu số chung nhỏ nhất là 24
b. \(\dfrac{5}{7}\)
c. \(\dfrac{3}{4}\)
d. \(\dfrac{9}{12}\) và giữ nguyên phân số còn lại
e. \(\dfrac{3}{6};\dfrac{4}{6};\dfrac{5}{6}\)
g. \(\dfrac{9}{12};\dfrac{4}{12};\dfrac{2}{12}\)
h. \(\dfrac{15}{60};\dfrac{20}{60};\dfrac{12}{60}\)
i. \(\dfrac{10}{1}\)
a)
Phân số đã tối giản: \(\dfrac{2}{3}\); \(\dfrac{5}{17}\);\(\dfrac{1}{10}\)Phân số nào chưa tối giản: \(\dfrac{9}{21}\); \(\dfrac{10}{15}\); \(\dfrac{7}{14}\)
b) Rút gọn
\(\dfrac{21}{9}\) = \(\dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{10}{15}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{7}{14}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
a) Các phân số tối giản là: \(\dfrac{1}{5};\dfrac{7}{6};\dfrac{9}{19}\)
b) Ba phân số tối giản là: \(\dfrac{3}{2};\dfrac{5}{6};\dfrac{4}{9}\)
Ba phân số chưa tối giản là:
\(\dfrac{10}{18}=\dfrac{10:2}{18:2}=\dfrac{5}{9}\)
\(\dfrac{20}{50}=\dfrac{20:10}{50:10}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{3}{12}=\dfrac{3:3}{12:3}=\dfrac{1}{4}\)
a) \(\dfrac{8}{16}=\dfrac{8:8}{16:8}=\dfrac{1}{2}\)
b) \(\dfrac{10}{30}=\dfrac{10:10}{30:10}=\dfrac{1}{3}\)
c) \(\dfrac{24}{18}=\dfrac{24:6}{18:6}=\dfrac{4}{3}\)
d) \(\dfrac{20}{28}=\dfrac{20:4}{28:4}=\dfrac{5}{7}\)
a) Phân số đã cho chưa tối giản
\(\dfrac{27}{123}=\dfrac{9\cdot3}{41\cdot3}=\dfrac{9}{41}\)
b) Phân số đã cho chưa tối giản
\(\dfrac{33}{77}=\dfrac{3\cdot11}{7\cdot11}=\dfrac{3}{7}\)
a) \(\dfrac{{50}}{{85}}\)
Ta có: \(50 =2.5^2; 85= 5.17\)
Thừa số nguyên tố chung là 5 với số mũ nhỏ nhất là 1 nên ƯCLN(50, 85) = 5. Do đó, \(\dfrac{{50}}{{85}}\) chưa là phân số tối giản
Ta có: \(\dfrac{{50}}{{85}} = \dfrac{{50:5}}{{85:5}} = \dfrac{{10}}{{17}}\)
b)\(\dfrac{{23}}{{81}}\)
Ta có: \(23 = 23; 81 = 3^4\)
Chúng không có thừa số nguyên tố chung nên ƯCLN(23, 81) = 1. Do đó, \(\dfrac{{23}}{{81}}\) là phân số tối giản.
a; \(\dfrac{-8}{10}\) = \(\dfrac{-8:2}{10:2}\) = \(\dfrac{-4}{5}\)
Vậy \(\dfrac{-4}{5}\) = \(\dfrac{-8}{10}\)
b; \(\dfrac{-120}{180}\) = \(\dfrac{-120:60}{180:60}\) = \(\dfrac{-2}{3}\)
Vậy \(\dfrac{-120}{180}=\dfrac{-2}{3}\)
a) Ta có: \(\dfrac{-8}{10}=\dfrac{-8:2}{10:2}=\dfrac{-4}{5}\)
Vậy hai phân số bằng nhau
b) Rút gọn
\(\dfrac{-120}{180}=\dfrac{-120:60}{180:60}=\dfrac{-2}{3}\)