Trong mặt phẳng cho n điểm. Tính số các tam giác được tạo thành từ các điểm đã cho ; Chứng minh. Biết:
a) Chỉ có đúng m điểm thẳng hàng (m<n)
b)Không có 3 điểm nào thẳng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a/ Cố định 1 điểm trong 6 điểm này, nối điểm này với 5 điểm còn lại ta được 5 đoạn thẳng.
Có 6 điểm như vậy nên có tất cả 6 . 5 = 30 (đoạn thẳng).
Nhưng mỗi đoạn thẳng đã được tính 2 lần nên số các đoạn thẳng tạo được từ 12 điểm này là 30 : 2 = 15 (đoạn thẳng).
b/
Với một đoạn thẳng, nối 2 đầu của đoạn thẳng này với 1 điểm khác ta được một tam giác.
Cố định 1 đoạn thẳng trong 15 đoạn thẳng, nối hai đầu của đoạn thẳng này với 4 điểm còn lại ta được 4 tam giác. Có 15 đoạn thẳng như vậy nên có tất cả 15 .4 = 60 (tam giác).
Nhưng mỗi tam giác đã được tính 3 lần nên số các tam giác tạo được từ 6 điểm này là 60 : 3 = 20 (tam giác).
Chúc bạn học tốt, thân!
a, Qua điểm T1, ta nối được 34 dt
Qua điểm T2, ta nối được thêm 33 dt khác
....
Qua điểm T34, ta nối được thêm 1 dt khác.
Vậy có: 1+2+..+34=(34+1)*34:2=595(dt)
b,
Đáp án D
Số cách chọn ra 3 điểm từ 2n điểm đã cho là C 2 n 3 suy ra số mặt phẳng được tạo ra là C 2 n 3 .
Do trong 2n điểm đã cho có n điểm đồng phẳng nên có C n 3 mặt phẳng trùng nhau.
Suy ra số mặt phẳng được tạo thành từ 2n điểm đã cho là C 2 n 3 − C n 3 + 1 .
Chọn A
Ta chọn bất kì 3 điểm trong 18 điểm đã cho thì tạo thành một tam giác.
Do đó số tam giác được tạo thành là số cách chọn 3 điểm phân biệt bất kỳ (không kể thứ tự) từ 18 điểm đã cho.
Vậy có tất C 18 3 tam giác.
vẽ hình ra bạn đánh số từ 1 đến 10 ở 10 tam giác tạo thành từ 10 điểm ấy. Ta có 10 tam giác đầu tiên 1 tam giác to nhất,là 11 tiếp đến tam giác được tạo thành từ 2 tam giác có 1-2, 2-3, 3-4, 4-5, 5-6, 6-7,7-8,8-9,9-10 Cứ thế với tam giác được tạo thành từ 3 tam giác có 123,234,345,456,567,678,789,8910. Vơi tam giác được tạo thành từ 4,5,6,7,8,9 tam giác ban liệt kê ra.xong túm hết kết quả nó lại được kết quả cuối cùng
a) Ta chia các tam giác này ra làm 2 loại:
Loại 1: Tam giác có 2 đỉnh là 2 trong số \(m\) điểm thẳng hàng đã cho.
Khi đó, số cách chọn điểm thứ nhất (trong số \(m\) điểm thẳng hàng là \(m\) cách; số cách chọn điểm thứ hai là \(m-1\) cách; số cách chọn điểm cuối cùng nằm ngoài đường thẳng chứa \(m\) điểm thẳng hàng là \(n-m\) cách.
Do đó số tam giác loại 1 là \(m\left(m-1\right)\left(n-m\right)\)
Loại 2: Tam giác có cả 3 đỉnh là 3 điểm nằm ngoài đường thẳng chứa \(m\) điểm thẳng hàng.
Số cách chọn điểm thứ nhất là \(n-m\) cách; số cách chọn điểm thứ hai là \(n-m-1\) cách; số cách chọn ra điểm thứ ba là \(n-m-2\) cách. Suy ra có \(\left(n-m\right)\left(n-m-1\right)\left(n-m-2\right)\) tam giác loại 2. Nhưng do tam giác tính theo cách này sẽ lặp lại 6 lần nên số tam giác loại 2 phân biệt là \(\dfrac{\left(n-m\right)\left(n-m-1\right)\left(n-m-2\right)}{6}\)
Vậy có tất cả \(m\left(m-1\right)\left(n-m\right)+\dfrac{\left(n-m\right)\left(n-m-1\right)\left(n-m-2\right)}{6}\) tam giác.
b) Số tam giác tương đương với số cách chọn ra 3 điểm trong số \(n\) điểm đã cho.
Số cách chọn ra điểm đầu tiên là \(n\) cách.
Số cách chọn ra điểm thứ hai là \(n-1\) cách.
Số cách chọn ra điểm thứ ba là \(n-2\) cách.
Suy ra có \(n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\) tam giác. Nhưng vì mỗi tam giác đếm theo cách này sẽ lặp lại 6 lần nên số tam giác phân biệt là \(\dfrac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}\) .