Cột A | Cột B |
Tìm tập hợp các số nguyên x thoả mãn 1 . x-9 = 1 2. x2 = 9 3. Bội của 3 4. x2 = -1 |
A. Tập hợp không có phần tử nào B. Tập hợp có 1 phần tử C. Tập hợp có 12 phần tử D. Tập hợp chỉ có 1 phần tử là 0 E. Tập hợp có vô số phần tử |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b}
a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.
Các tập con của A có 1 phần tử: {1}, {2}, {3}, {x}, {a}, {b}
b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
{1;2}, {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;x}; {2;a}; {2;b}; {3;x}; {3;a}; {3;b}; {x;a}; {x;b}; {a;b}
c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?
B={a;b;c} không phải tập hợp con của A vì c không phải là một phần tử trong tập hợp A.
Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.
A={101;103;105;...;997;999}
Số phần tử của tập hợp A: (999-101):2 + 1 = 450 (phần tử)
b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302
B= {2;5;8;11;...;296;299;302}
Số phần tử của tập hợp B: (302 - 2): 3 +1= 101 (phần tử)
c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279
C={7;11;15;19;...;275;279}
Số phần tử của tập hợp C: (279-7):4 + 1 = 69 (phần tử)
+ Tập hợp D = {21 ; 23 ; 25 ;……. ; 99} là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99
Nên D có (99 – 21) : 2 + 1 = 78 : 2 + 1 = 39 + 1 = 40 (phần tử).
+ Tập hợp E = {32 ; 34 ; 36 ; … ; 96} là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 96
Nên E có (96 – 32) : 2 + 1 = 64 : 2 + 1 = 32 + 1 = 33 (phần tử).
a: 6C1=6 tập
b: 6C2=15 tập
c- Định nghĩa tập hợp con: Cho A là một tập hợp bất kỳ. Tập hợp B được gọi là tập hợp con của tập hợp A nếu mọi phần tử của tập B đều là phần tử của tập hợp A. vậy B không phải
a: {a}; {b}; {c}; {d}
b: {a,b}; {a,c}; {a,d}; {b;c}; {b;d}; {c;d}
c: Số tập con có 3 phần tử là \(C^3_4=4\left(tập\right)\)
Số tập con có 4 phần tử là \(C^4_4=1\left(tập\right)\)
d: A có 2^4=16 tập con
Tập hợp B = {10, 11, 12, 13, …, 99} là tập hợp các số tự nhiên từ 10 đến 99.
Do đó B có 99 – 10 +1 = 90 (phần tử).
a) Tập hợp A có 4 phần tử;tập hợp B có 3 phần tử
b)\(B\subset\left\{2;7\right\}\)
c)\(C=\left\{3;4;7;9;2\right\}\)
d)\(D=\left\{3;4;7;9\right\}\)
e)\(E=\left\{3;4;7;9;2\right\}\)
a: Tập hợp A có 4 phần tử
tập hợp B có 3 phần tử
b: Hai tập hợp con là {2;4}; {4;7}
\(a,\left\{1\right\};\left\{3\right\};\left\{5\right\};\left\{7\right\}\\ b,\left\{1;3\right\};\left\{3;5\right\};\left\{5;7\right\};\left\{1;7\right\}\\ c,\left\{1;3;5\right\};\left\{1;3;7\right\};\left\{1;5;7\right\};\left\{3;5;7\right\}\\ d,\left\{1;3;5;7\right\}\)