So sánh những đặc điểm giống và khác nhau giữa bản kể ếch ngồi đáy giếng trên đây và bản kể của trang tử mà em đã được học. Em thích bản kể nào hơn? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ví dụ một số dị bản của truyền thuyết “Thánh Gióng”:
+ Bản kể trong sách “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” của tác giả Nguyễn Đổng Chi.
+ Bản kể trong sách “Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 1 – văn học dân gian” do Phong Châu kể.
refer
Những bản kể khác về các truyền thuyết Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Bánh chưng bánh giầy mà em đã học.
Ví dụ truyện Thánh Gióng:
+ Bản kể trong sách “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” của tác giả Nguyễn Đổng Chi.
+ Bản kể trong sách “Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 1 – văn học dân gian” do Phong Châu kể.
Những điểm khác biệt đáng lưu ý giữa các bản kể khác nhau của 3 truyền thuyết nêu trên: Lời kể về những dấu tích còn để lại cho đến ngày nay. Cho thấy trí tưởng tượng phong phú của tác giả dân gian.
các môi trường địa lý :
+ môi trường xích đạo ẩm
+ môi trường nhiệt đới
+ môi trường nhiệt đới gió mùa
+ môi trường hoang mạc
+ môi trường đới ôn hòa
+ môi trường đới lạnh
+ môi trường vùng núi
bạn tham khảo nha
caừ 1;nông thôn; - cách tổ chức sinh sống; +sống tập chung thành thôn xóm,làng bản,...nhà cửa thường phân tán,gắn liền vs đất canh tác,dong co,đất rừng hay mặt nước' -mdds; +thấp -lối sống; +dựa vào truyền thống gd ,dong ho,làng xóm,có phong tục tập quán ,lễ hội cổ truyền. -hoạt động ktế; +xs nông,lâm,ngu nghiệp đô thị; -cách tổ chức sinh sống; +tập chung thành các khu phố -mdds; +cao -lối sống; +hiện đại,nếp sống văn minh -hoạt động ktế; + sx công nghiệp dịch vụ
- Truyện cổ tích Thạch Sanh
+ Bản truyện (theo Bùi Mạnh Nhị chủ biên)
+ Bản thơ (theo Dương Thanh Bạch)
→ Điểm giống: cả hai bản kể đều xoay quanh nhân vật Thạch Sanh với cốt truyện chính gồm các sự kiện gốc (sinh ra, bị Lý Thông lừa, giết trăn tinh, giết đại bàng tinh cứu công chúa, đánh đuổi đội quân mười tám nước chư hầu)
→ Điểm khác:
+ Bản truyện: chủ yếu là trần thuật lại các sự kiện được diễn ra, kể lại một cách khách quan, không đan xen nhiều yếu tố biểu cảm
+ Bản thơ: miêu tả chi tiết hoàn cảnh, không gian xảy ra sự kiện, các hành động nhỏ xoay quanh sự kiện chính cũng được miêu tả, đồng thời bộc lộ các suy nghĩ, tình cảm, đánh giá của tác giả cũng như các nhân vật trong câu chuyện
a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.
Ví dụ:
+ Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?
+ Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?
+ Rừng mang đến lợi ích gì cho ta?Làm cách nào để bảo vệ rừng?
b. Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.
c. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình ta thấy thường sử dụng văn bản nghị luận như lời phát biểu, nêu ý kiến một bài xã hội, bình luận về một vấn đề của đời sống.
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/ke-ten-ca-c-da-i-die-n-cu-a-nganh-ruot-khoang-faq424790.html