K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2017

A < B vì 2 + 22 + ....... + 22016 lớn hơn 22017

Bài này cũng khá dễ

Nghĩ một tí thôi

1 tháng 9 2017

\(B=1+2+2^2+.........+2^{2016}\)

\(\Leftrightarrow2B=2+2^2+.....+2^{2017}\)

\(\Leftrightarrow2B-B=\left(2+2^2+....+2^{2017}\right)-\left(1+2+....+2^{2016}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=2^{2017}-1\)

Mà \(A=2^{2017}-1\)

\(\Leftrightarrow A=B\)

4 tháng 1 2024

\(B=2^{2018}-2^{2017}-2^{2016}-2^{2015}-2^{2014}\)

\(=>2B=2^{2019}-2^{2018}-2^{2017}-2^{2016}-2^{2015}\)

\(=>2B+B=2^{2019}-2^{2014}\)

\(=>B=\dfrac{2^{2019}-2^{2014}}{3}\)

Giải:

a) Gọi dãy đó là A, ta có:

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2014}}\) 

\(2A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2013}}\) 

\(2A-A=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2013}}\right)-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2014}}\right)\) 

\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^{2014}}\) 

Vì \(\dfrac{1}{2}< 1;\dfrac{1}{2^{2014}}< 1\) nên \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^{2014}}< 1\) 

\(\Rightarrow A< 1\) 

b) \(A=\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\) và \(B=\dfrac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\) 

Ta có:

\(A=\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\) 

\(10A=\dfrac{10^{12}-10}{10^{12}-1}\) 

\(10A=\dfrac{10^{12}-1+9}{10^{12}-1}\) 

\(10A=1+\dfrac{9}{10^{12}-1}\) 

Tương tự:

\(B=\dfrac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\) 

\(10B=\dfrac{10^{11}+10}{10^{11}+1}\) 

\(10B=\dfrac{10^{11}+1+9}{10^{11}+1}\) 

\(10B=1+\dfrac{9}{10^{11}+1}\) 

Vì \(\dfrac{9}{10^{12}-1}< \dfrac{9}{10^{11}+1}\) nên \(10A< 10B\) 

\(\Rightarrow A< B\)

24 tháng 3 2022

bài nào

24 tháng 3 2022

bài nào bn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)     \({\cos ^2}\alpha  + {\sin ^2}\alpha  = 1\)

b)     \(\tan \alpha .\cot \alpha  = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }}.\frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }} = 1\)

c)     \(\frac{{{{\sin }^2}\alpha  + {{\cos }^2}\alpha }}{{{{\cos }^2}\alpha }} = \frac{{{{\sin }^2}\alpha }}{{{{\cos }^2}\alpha }} + \frac{{{{\cos }^2}\alpha }}{{{{\cos }^2}\alpha }} = {\tan ^2}\alpha  + 1\)

d)     \(\frac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }} = \frac{{{{\sin }^2}\alpha  + {{\cos }^2}\alpha }}{{{{\sin }^2}\alpha }} = \frac{{{{\sin }^2}\alpha }}{{{{\sin }^2}\alpha }} + \frac{{{{\cos }^2}\alpha }}{{{{\sin }^2}\alpha }} = 1 + {\cot ^2}\alpha \)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2021

Lời giải:

a.

$\sqrt{8}+\sqrt{15}+1<\sqrt{9}+\sqrt{16}+1=3+4+1=8=\sqrt{64}< \sqrt{65}$

$\Rightarrow \sqrt{8}+\sqrt{15}< \sqrt{65}-1$
b.

$(2\sqrt{3}+6\sqrt{2})^2=84+24\sqrt{6}< 84+24\sqrt{9}< 169$

$\Rightarrow 2\sqrt{3}+6\sqrt{2}< 13$

$\Rightarrow \frac{13-2\sqrt{3}}{6}> \sqrt{2}$

Sửa đề: A=2+2^2+2^3+...+2^2017

=>2*A=2^2+2^3+2^4+...+2^2018

=>2A-A=2^2018-2

=>A=2^2018-2

24 tháng 10 2021

e: \(2\sqrt{26}>9\)

nên \(2\sqrt{26}+4>13\)

4 tháng 10 2023

Đề bài yêu cầu gì vậy bạn? Rút gọn ạ?

4 tháng 10 2023

`@` Đặt `A=2^1+2^2+2^3+...+2^2017`

`=>2A=2(2^1+2^2+2^3+...+2^2017)`

`=>2A=2^2+2^3+...+2^2018`

`=>2A-A=(2^2+2^3+...+2^2018)-(2^1+2^2+...+2^2017)`

`=>A=2^2018-2`

30 tháng 5 2021

a) `14/21=(14:7)/(21:7)=2/3=4/6`

`60/72=(60:12)/(72:12)=5/6`

Vì `4/6 <5/6`

`=> 14/21 < 60/72`

b) `22/37 = (22:2)/(37:2)= 11/(37/2)`

Vì `54 > 37/2`

`=> 11/54 < 22/37`