núa lên nớp nớp lòng nàng nâng nâng. trong câu này, những từ nào viết sai chính tả
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: B
(Giải thích: (A) Điệp từ có được nhắc lại ba lần liên tiếp có phố, có nàng, có chùa, kết hợp với nhịp thơ dồn dập thể hiện sự hứng khởi cao độ cùng tình cảm gắn bó thiết tha của chàng trai đối với quê hương xứ Lạng. (B) Điệp thanh B tạo ra một không gian đêm trăng nhẹ nhàng, êm đềm, lãng mạn, đem tới một xúc cảm lâng lâng, chơi vơi. (C) Còn lặp từ này chỉ có tác dụng liệt kê, chỉ rõ từng đối tượng nên không có giá trị tu từ
Bốn câu thơ cuối: Diễn tả khoảng cách giữa hai người (một ngàn dâu thăm thẳm)
- Hình ảnh ngàn dâu được lặp đi lặp lại trong bài là cách diễn đạt, sử dụng tài tình
Xanh xanh… ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt
- Hình ảnh người chinh phu với khoảng cách vô tận, tới khi trông lại chỉ thấy “xanh mấy ngàn dâu”
- Chàng ngoảnh lại, thiếp trông sang chỉ còn thấy một màu xanh, mơ hồ, huyền ảo
Nỗi sầu muộn của người chinh phụ, nỗi xót xa dâng đầy “Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai”
→Hình ảnh người chinh phụ đau đáu trông theo, màu xanh xanh trở thành xanh ngắt choán hết không gian và tâm trí
Xác định từ loại trong câu văn sau:
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
- Danh từ: tôi
- Động từ: nâng lên
- Tính từ: cánh diều
a. Biện pháp tu từ so sánh giúp gợi hình, gợi tả, chiếc bánh được nâng niu, trân trọng.
b. Biện pháp tu từ so sánh gợi hình, gợi cảm biểu hiện tình cảm của nhân vật “tôi” đối với chiếc bánh, đó là sự yêu quý, trân trọng.
ai trả lời đúng, đầu tiên thì mình tick nha
6 từ nha bạn