K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

a: Để hàm số (1) là hàm số bậc nhất thì \(m^2+m-2< >0\)

=>\(m^2+2m-m-2< >0\)

=>\(\left(m+2\right)\left(m-1\right)< >0\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m+2< >0\\m-1< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\notin\left\{-2;1\right\}\)

Để hàm số nghịch biến thì (m+2)(m-1)<0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m+2>0\\m-1< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>-2\\m< 1\end{matrix}\right.\)

=>-2<m<1

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m+2< 0\\m-1>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>1\\m< -2\end{matrix}\right.\)

=>Loại

b: Để hàm số (1) là hàm hằng thì \(m^2+m-2=0\)

=>(m+2)(m-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m+2=0\\m-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\)

19 tháng 12 2021

b: Để hàm số đồng biến thì m-1>0

hay m>1

19 tháng 12 2021

giúp mình câu c  vs ạ

NV
30 tháng 3 2023

a.

Hàm số nghịch biến khi \(x< 0\Rightarrow-3m-2>0\Rightarrow m< -\dfrac{2}{3}\)

b.

Do \(a=m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2>0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến khi \(x>0\) và nghịch biến khi \(x< 0\)

c.

Hàm đồng biến khi \(x>0\Rightarrow2m+3>0\)

\(\Rightarrow m>-\dfrac{3}{2}\)

NV
17 tháng 9 2021

a.

Hàm nghịch biến khi:

\(m^2+m-2< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow-2< m< 1\)

b.

Đồ thị hàm số đi qua A khi:

\(2\left(m^2+m-2\right)+3m-1=2\)

\(\Leftrightarrow2m^2+5m-7=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

12 tháng 11 2017

a)Để y là hàm số bậc nhất thì

\(\hept{\begin{cases}m^2-3m+2=0\\m-1\ne0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)\left(m-2\right)=0\\m-1\ne0\end{cases}}}\)

Từ 2 điều trên suy ra m-2=0

                                  =>m=2

Vậy m=2

29 tháng 11 2021

Hàm số y = (m+1)x -2m là hàm bậc nhất khi m+1 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 1

a) Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0  ⇔ m + 1< 0  ⇔ m < - 1

kết hợp với điều kiện. Vậy m < -1

b) Khi m = 1 ta được: y = (1+1)x - 2.1 hay y = 2x - 2

Đồ thị hàm số y = 2x - 2 đi qua hai điểm A(0;-2) và B(1;0)

c) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1=3\\-2m\ne6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m\ne-3\end{matrix}\right.\)  

kết hợp với điều kiện. Vậy m = 2

30 tháng 11 2021

Tham Khảo:

 

Hàm số y = (m+1)x -2m là hàm bậc nhất khi m+1 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 1

a) Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0  ⇔ m + 1< 0  ⇔ m < - 1

kết hợp với điều kiện. Vậy m < -1

b) Khi m = 1 ta được: y = (1+1)x - 2.1 hay y = 2x - 2

Đồ thị hàm số y = 2x - 2 đi qua hai điểm A(0;-2) và B(1;0)

c) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi   

kết hợp với điều kiện. Vậy m = 2

28 tháng 11 2018

a, Vì \(-6< 0\)nên hàm số (1) là hàm nghịch biến

Vì \(A\left(-1;6\right)\in\left(1\right)\)

\(\Rightarrow6=\left(-6\right).\left(-1\right)+m-1\)

\(\Leftrightarrow6=6+m-1\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

b, Đths (1) cắt đths 2 tại 1 điểm trên trục tung nên 

\(\hept{\begin{cases}m-1\ne3m-11\\x=0\\-6x+m-1=\left(m-1\right)x+3m-11\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1\ne3m-11\\m-1=3m-11\end{cases}}\)ko tìm đc m

13 tháng 12 2017

a) y = –( m 2  + 5m) x 3  + 6m x 2  + 6x – 5

y′ = –3( m 2  + 5m) x 2  + 12mx + 6

Hàm số đơn điệu trên R khi và chỉ khi y’ không đổi dấu.

Ta xét các trường hợp:

    +) m2 + 5m = 0 ⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

– Với m = 0 thì y’ = 6 nên hàm số luôn đồng biến.

– Với m = -5 thì y’ = -60x + 6 đổi dấu khi x đi qua .

    +) Với  m 2  + 5m ≠ 0. Khi đó, y’ không đổi dấu nếu

Δ' = 36 m 2  + 18( m 2  + 5m) ≤ 0 ⇔ 3 m 2  + 5m ≤ 0 ⇔ –5/3 ≤ m ≤ 0

– Với điều kiện đó, ta có –3( m 2  + 5m) > 0 nên y’ > 0 và do đó hàm số đồng biến trên R.

Vậy với điều kiện –5/3 ≤ m ≤ 0 thì hàm số đồng biến trên R.

b) Nếu hàm số đạt cực đại tại x = 1 thì y’(1) = 0. Khi đó:

y′(1) = –3 m 2  – 3m + 6 = 0 ⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Mặt khác, y” = –6( m 2  + 5m)x + 12m

    +) Với m = 1 thì y’’ = -36x + 12. Khi đó, y’’(1) = -24 < 0 , hàm số đạt cực đại tại x = 1.

    +) Với m = -2 thì y’’ = 36x – 24. Khi đó, y’’(1) = 12 > 0, hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.

 

Vậy với m = 1 thì hàm số đạt cực đại tại x = 1.

30 tháng 10 2021

) Điều kiện để hàm số xác định là m≥0m≥0; x∈Rx∈R

Để hàm số đã cho là hàm bậc nhất thì m√+3√m√+5√≠0m+3m+5≠0

Vì m−−√+3–√≥0+3–√>0m+3≥0+3>0 với mọi m≥0m≥0 nên m−−√+3–√≠0,∀m≥0m+3≠0,∀m≥0

⇒m√+3√m√+5√≠0⇒m+3m+5≠0 với mọi m≥0m≥0

Vậy hàm số là hàm bậc nhất với mọi m≥0m≥0

b)

Để hàm đã cho nghịch biến thì m√+3√m√+5√<0m+3m+5<0

Điều này hoàn toàn vô lý do {m−−√+3–√≥3–√>0m−−√+5–√≥5–√>0{m+3≥3>0m+5≥5>0

Vậy không tồn tại mm để hàm số đã cho nghịch biến trên R

Giải thích các bước giải:

30 tháng 10 2021

câu c đâu rui bạn oi