Em có nhận xét gì về sự xuất hiện của quả trứng trong tác phẩm ''Sự Tích Ngũ Hành Sơn''
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ có bổ cục ba phần:
- Phần 1 (hai khổ đầu): vầng trăng gắn liền với những ngày nghèo khó của tuổi thơ
- Phần 2 (3 khổ thơ tiếp): Cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ giữa con người với vầng trăng
- Phần 3 (2 khổ cuối): Sự thức tỉnh của con người
Khổ thơ thứ 4 là bước ngoặt để tác giả bộc lộ cảm xúc khi đối diện với vầng trăng. Con người nhìn lại, tự soi chiếu vào mình, đó cũng là chủ đề tác giả muốn thể hiện trong tác phẩm
- Bài thơ được trình bày không theo thời gian tuyến tính, nhân vật trữ tình từ hiện tại nhớ về quá khứ
Giới thực vật phát triển từ đơn giản đến phức tạp
Ví dụ: Sự hoàn thiện của một số cơ quan:
- Từ chưa có rễ đến có rễ giả và rễ thật
- Từ chưa có thân đến có thân chưa phân nhánh đến phân nhánh
- Từ sinh sản bằng cách đứt đoạn, tiếp hợp đến sinh sản bằng bào tử đến sinh sản bằng hạt
- Sự xuất hiện của Đức Giám mục và cuộc trò chuyện giữa ngài với Pe-xcốp cùng các học sinh trong lớp đã có tác động rất mạnh mẽ, sâu sắc đến Pe-xcốp. Pê-xcốp xem ngài là cứu tinh. Người đã nhìn ra và đánh thức tài năng thiên phú của cậu bé ngay trước lớp học.
- Nhận xét cách tác giả thuật lại cuộc trò chuyện:
+ Tạo sự tương phản rõ rệt với những gì thường ngày diễn ra trước đó.
+ Nội dung cuộc trò chuyện thân tình, ấm áp, gần gũi do Đức Giám mục vừa trò chuyện với Pê-xcốp vừa với cả lớp.
+ Tác giả – người kể chuyện hầu như chỉ kể lại lời của Đức Giám mục nhưng vẫn giúp thể hiện tiếng nói, tâm tình của Pê-xcốp và các học sinh cùng lớp với cậu bé.
+ Điểm nhìn của người kể chuyện ngôi thứ nhất hạn tri đã tạo ưu thế riêng làm cho hình tượng Đức Giám mục với Pê – xcốp cùng các HS trong lớp đều trở nên thân thiết nổi bật.
Lớp | Diễn biến chính | Nhân vật |
I | Đan Thiềm báo tin Trịnh Duy Sản đưa quân về triều làm phản và đang đi tìm Vũ Như Tô để giết. Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô bỏ trốn nhưng ông từ chối | Đan Thiềm + Vũ Như Tô |
V | Thái độ cương trực của Vũ Như Tô khi Đan Thiềm thúc giục trốn đi. | Đan Thiềm + Vũ Như Tô |
VI | Kim Phượng, Đan Thiền và các cung nữ than khóc khi thấy quân khởi loạn đến và phá cửa điện. | Kim Phượng + Đan Thiềm + các cung nữ |
VII | Quân khởi loạn đòi giết hết người trong phủ của Vũ Như Tô. Kim Phượng tố Đan Thiềm và Vũ Như Tô hòng thoát thân. Đan Thiềm cầu xin Ngô Hạch tha chết cho Vũ Như Tô. | Kim Phượng + Đan Thiềm + cung nữ + quân khởi loạn + Ngô Hạch |
VIII | Vũ Như Tô đòi gặp An Hòa Hầu và vẫn muốn tiếp tục hoàn thành Cửu Trùng Đài. Còn bọn quân khởi loạn khinh thường và muốn lôi ông ra pháp trường. | Vũ Như Tô + Ngô Hạch + Quân sĩ
|
IX | Cửu Trùng Đài bị phá. Vũ Như Tô không còn gì nuối tiếc và muốn đưa ra pháp trường. | Vũ Như Tô + Ngô Hạch + Quân sĩ |
→ Nhận xét: Mỗi nhân vật đều có vai trò, nhiệm vụ riêng và phù hợp với vở kịch. Qua đó để thể hiện nội dung chính của vở kịch.
Tú Uyên đang đi du ngoạn, bỗng gặp một cô gái như từ trong tranh bước ra. Nhưng khi đến đình Quảng Vân, người con gái đẹp ấy biến mất, làm cho Tú Uyên ôm mộng nhớ nhung.
Trong một lần tình cờ, Tú Uyên đã mua được bức tranh đẹp, người trong bức tranh đó y như người mà chàng ngày đêm mong ngóng. Chàng ngày đêm tương tư, đối xử với bức tranh như người thật.
Một hôm, Tú Uyên đi học về thì thấy giường chiếu đã sắp xếp gọn gàng, cơm nước đủ đầy. Sự việc kì lạ ấy đã diễn ra khoảng nửa tháng làm cho chàng dấy lên sự nghi ngờ. Để làm rõ chuyện này, chàng đã giả vờ đi học rồi nửa đường quay lại, nấp ngoài cửa sổ để xem ai đã làm những việc đó. Lúc đó, chàng đã thấy người đẹp từ trong tranh bước ra, dọn dẹp nhà cửa và làm mâm cơm đó. Không thể chờ đợi nổi, chàng đã xô cửa bước vào, giữ tay nàng và không cho nàng trở lại vào tranh.
Nàng tự giới thiệu mình là Giáng Kiều, có duyên nợ từ kiếp trước nên đã xuống trần gian đi theo tiếng gọi của con tim. Từ đó, Tú Uyên và Giáng Kiều sống hạnh phúc bên nhau. Thế nhưng, ba năm sau, Tú Uyên dần quên lãng chuyện đèn sách, chìm đắm rượu chè, dù vợ đã hết lời khuyên can. Lực bất tòng tâm, Tú Uyên không nghe lời, nhân lúc chàng ngủ, Giáng Kiều đã bay về trời.
Khi thức dậy, Tú Uyên hối hận đến không ăn không ngủ, rồi suy nghĩ tự tử hiện lên trong đầu chàng. Chàng vừa vắt khăn lên xà thì Giáng Kiều hiện lên, tha thứ cho chàng sau lời thề không bao giờ tái phạm lỗi lầm này. Thế là hai người lại trở lại bên nhau, có một đứa con trai thông minh. Không lâu sau đó, có hai con hạc đậu ngoài sân, hai vợ chồng liền dặn con ở lại rồi cùng cưỡi hạc bay về trời.
* Nhận xét sự khác biệt
- Đoạn trích: Được thể hiện bằng thơ lục bát, thể hiện tình cảm của Tú Uyên và Giáng Kiều một cách sâu sắc, ngôn ngữ giản dị.
- Đoạn diễn xuôi: Tuy đầy đủ nội dung nhưng không thể hiện được hết cảm xúc của nhân vật.
Tất cả các số có 4 chữ số khác nhau là
1234 , 1324 , 1243 , 1342 , 1423 , 1432 , 2134 , 2143 , 2314 , 2341 , 2413 , 2431 , 3124 , 3142 , 3241 , 3214 , 3412 , 3421 , 4123 , 4132 , 4213 , 4231 , 4312 , 4321
Có tất cả 24 số
Nhận xét : Mỗi chữ số ở các hàng chỉ xuất hiện 1 lần duy nhất
Nhận xét tác giả với sách lịch sử, văn học:
+ Giống: phân tích, nhận xét ưu điểm người Việt: thông minh, cần cù, sáng tạo, đoàn kết trong chiến đấu…
+ Khác: phê phán khuyết điểm, hạn chế, kĩ năng thực hành, đố kị, khôn vặt
- Thái độ người viết: khách quan khoa học, chân thực, đúng đắn
Những phẩm chất tốt đẹp của Lê Hữu Trác:
- Đó là một thầy thuốc giỏi, nhiều kinh nghiệm và đức độ.
- Một nhân cách cao đẹp, khinh thường danh lợi, yêu thích tự do.
Đáp án cần chọn là: D
Sự xuất hiện của quả trứng là tình tiết bất ngờ của câu chuyện. Nó đã cứu ông cụ và sinh ra một thiếu nữ xinh đẹp. Từ đó, giúp cho câu chuyện có một cái kết có hậu và viễn mãn với người đọc.