K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2

\(a.\) Các tia trùng nhau gốc \(O\):

\(OA-OM,ON-OB\)

\(b.\) Vì \(O\) nằm giữa \(A,B\):

\(\Rightarrow OA+OB=AB\)

Vì \(M\) nằm giữa \(A,O\):

\(\Rightarrow MA+MO=OA\)

Vì \(N\) nằm giữa \(B,O\):

\(\Rightarrow ON+NB=OB\)

\(\Rightarrow O\) nằm giữa \(M,N\)

5 tháng 9 2017

1.Hình gồm một điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O là một tia gốc O.

vd

 

theo gT I nàm giua OB mà O nam giua AB suy ra O nam giua A và B

\(\Leftrightarrow\)I nam giua A va B

vay dc chưa

5 tháng 9 2017

1)tia là hình gồm điểm o và 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm o

2)a) vì AO+OI=AI=>O nằm giữa A và I

b)vì AO+OB=AB=>I nằm giữa A và B

LÀM ƠN CHO XIN $-$

7 tháng 11 2017

O nằm giữa A, B nên tia OA, OB lafhai tia đối nha

I nằm giữa O và B nên OI, OB là hai tia trùng nhau

từ đó suy ra tia OA và tia OI đối nhau qua gốc O

nên O nằm giữa A, I

tuongwtuwj ý kia bạn làmnhe 

29 tháng 10 2020
______A__M__O__N__B_____
30 tháng 3 2023

cậu có phải là Trí Kiên học thêm cùng cô Liên với tớ không , tớ là Chu Đình Gia Phúc đây

4 tháng 4 2023

Ko phải nha 😁😁😁

Bài 1: Tính hợp lí1/ (-37) + 14 + 26 + 372/ (-24) + 6 + 10 + 243/ 15 + 23 + (-25) + (-23)4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]Câu 3. Tìm x1/ -16 + 23 + x = - 162/ 2x – 35 = 15Bài 4: Tính tổng các số nguyên x biết:1/ -20 < x < 212/ -18 ≤ x ≤ 17Bài 5: Tính giá...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
Câu 3. Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15

Bài 4: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
Câu 6. So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
Câu 7.
Cho điểm O nằm giữa hai điểm M và N . Trên tia OM lấy điểm E , trên tia ON lấy điểm F. Giải thích tại sao
a) Hai tia OE , OF đối nhau
b) Điểm O nằm giữa hai điểm E và F.
Bài 8.
Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B , điểm I nằm giữa hai điểm O và B .giải thích tai sao
a) O nằm giữa Avà I ?
b) b) I nằm giữa A và B ?

6
10 tháng 4 2020

1 :-37+37+14+16=30

2:-24+24+10+6=16

3:-23+23+{-25+15}=-10

4:-33+33+{-50+60}=10

bai2

1:-7264+7264+1543=1543

2:144-144-97=-97

3:-145+145-18=-18

4:111-11+27=127

10 tháng 4 2020

Bài 1:

1) (-37) + 14 + 26 + 37

= ( 37 - 37) + ( 14+26)

= 0 + 40

=  40

2) ( -24) + 6 + 10 + 24

= ( 24-24) + 10 + 6

=   0  +  16

=  16

3) 15 + 23 + (-25) + ( -23)

= ( 15 - 25) + ( 23 - 23)

=    -10    +   0   =  -10

4)  60 + 33 + ( -50) + ( -33)

= ( 33-33) + ( 60 - 50)

=    0    +  10

= 10

25 tháng 2 2020

a) do 2 tia OA và OB là 2 tia đối nhau lại có điểm A thuộc tia OA , điểm I thuộc tia OB nên điểm O nằm giữa 2 điểm A và I

b)do 2 tia IA và IB là 2 tia đối nhau nên điểm I nằm giữa 2 điểm A và B

a: AM,AO,AN,AB,MO,MN,MB,ON,OB,NB

b: Vì M nằm trên OA và N nằm trên OB và OA và OB đối nhau

nên OM và ON là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa M và N

22 tháng 10 2016

Khi vẻ hình ta sẽ biết đuợc đây là hai tia đối nhau , nên Ô nằm giữa A và B

27 tháng 6 2019

a) Vì điểm O nằm giữa hai điểm A và B nên hai tia BA, BO trùng nhau

Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên hai tia BA, BC đối nhau

=> Hai tia BO và BC đối nhau.

b) Vì hai tia BO và BC đối nhau nên điểm B nằm giữa hai điểm O và C.