K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2023

loading...  loading...  loading...  loading...  

1 tháng 2 2023

Đến từ quanda

20 tháng 4 2016

FH là phân giác góc DFE => HQ=HV

Chứng minh FQ=FV => FH là trung trực QV => FH vuông góc QV => QV song song AB => góc HIQ = HAF

Mà góc HAF = HEF nên góc HIQ = HEF => HEIQ nội tiếp => HIE = 90

Chứng minh tam giác DIS = DIE => IS=IE

a: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

b:

Xét ΔMEB và ΔMCF có

góc MEB=góc MCF

góc M chung

=>ΔMEB đồg dạg vơi ΔMCF
=>ME/MC=MB/MF

=>ME/MB=MC/MF

Xét ΔAMF và ΔEMK có

MA/ME=MF/MK

góc AMF=góc EMK

=>ΔAMF đồng dạng với ΔEMK

=>góc FAM=góc KEM

=>AEFK nội tiếp

mà AEHK nội tiếp

nên A,E,F,K,H cùng thuộc 1 đường tròn

a: Xét tứ giác BCEF có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BCEF là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

=>Ax\(\perp\)OA tại A

Xét (O) có

\(\widehat{xAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{AEF}\left(=180^0-\widehat{FEC}\right)\)

nên \(\widehat{xAC}=\widehat{AEF}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên Ax//FE

ta có: Ax//FE

OA\(\perp\)Ax

Do đó: OA\(\perp\)FE

b: Xét (O) có

ΔACK nội tiếp

AK là đường kính

Do đó: ΔACK vuông tại C

Xét (O) có

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

\(\widehat{AKC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{AKC}\)

Xét ΔADB vuông tại D và ΔACK vuông tại C có

\(\widehat{ABD}=\widehat{AKC}\)

Do đó: ΔADB~ΔACK

=>\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AB}{AK}\)

=>\(AD\cdot AK=AB\cdot AC\)

a) Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC là trung điểm của BC

b) Xét ΔSFB và ΔSCE có 

\(\widehat{FSB}\) chung

\(\widehat{SFB}=\widehat{SCE}\left(=180^0-\widehat{BFE}\right)\)

Do đó: ΔSFB∼ΔSCE(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{SF}{SC}=\dfrac{SB}{SE}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(SE\cdot SF=SB\cdot SC\)(đpcm)