Em hiểu những câu thành ngữ ,tục ngữ sau như thế nào?
a) Ba mươi chưa phải là Tết.
b) Mồng một Tết cha, mồng hai Tết mẹ, Mồng ba tết thầy.
Giúp em với, em cảm ơn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,câu tục ngữ 30 chưa phải là Tết nói lên một điều, cái gì chưa đạt tới ngưỡng cần thiết thì chớ vội bỏ qua, đốt cháy giai đoạn. b câu tục ngữ........là cách nói về việc thăm họ hàng và kính trọng người lớn trong dịp Tết
TK:
Tết Nguyên đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền, năm mới hay chỉ đơn giản Tết) là dịp lễ quan trọng nhất trong văn hóa của người Việt Nam, theo ảnh hưởng của văn hóa Tết Âm lịch Trung Hoa và vòng văn hóa Đông Á. Nguyên nghĩa của từ “Tết” chính là “tiết”. Văn hóa Đông Á – thuộc văn minh nông nghiệp lúa nước – do nhu cầu canh tác nông nghiệp đã “phân chia” thời gian trong một năm thành 24 tiết khác nhau trong đó tiết quan trọng nhất là tiết khởi đầu của một chu kỳ canh tác, gieo trồng, tức là Tiết Nguyên Đán sau này được biết đến là Tết Nguyên Đán. Hai chữ “Nguyên đán” có gốc chữ Hán: “nguyên” có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và “đán” là buổi sáng sớm, lúc mặt trời mọc. Người Việt Nam quan niệm rằng ngày Tết thì tất cả mọi thứ đều phải thật sớm và mới. Do đó trước ngày Tết khoảng hơn 2 tuần, các gia đình đã sắm sửa cho ngày Tết. Họ thường quét dọn, trang trí nhà cửa, mua hoa, sắm thức ăn… thật chu đáo cho ngày Tết. Ngoài ra, tất cả những vật dụng không cần thiết hoặc bị cho là đem lại điềm gở cũng bị vứt bỏ.
Tết chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn đều mang một vẻ sắc riêng của chính nó.
Ngày Tất niên có thể là ngày (nếu là năm đủ) hoặc 29 tháng Chạp (nếu là năm thiếu). Đây là ngày gia đình sum họp lại với nhau để ăn cơm buổi tất niên. Buổi tối ngày này, người ta làm cỗ cúng tất niên. Giữa ngày 30 (hoặc 29) tháng Chạp và ngày , (từ 23 giờ hôm trước đến 1 giờ hôm sau), trong đó thời điểm bắt đầu giờ Chính Tý (0 giờ 0 phút 0 giây ngày Mồng 1 tháng Giêng) là thời khắc quan trọng nhất của dịp Tết. Nó đánh dấu sự chuyển giao năm cũ và năm mới, nó được gọi là Giao thừa. Để ghi nhận thời khắc này, người ta thường làm hai mâm cỗ. Một mâm cúng gia tiên tại bàn thờ ở trong nhà mình và một mâm cúng thiên địa ở khoảng sân trước nhà. Một số cộng đồng lấy con hổ là vật thờ thì gọi là cúng Ông Ba Mươi. Một số cộng đồng khác thì có một phần cỗ dành để cúng chúng sinh, cúng những cô hồn lang thang không nơi nương tựa
Hoàn thành các câu ca dao, tục ngữ về tình thầy trò.
1. Một chữ cũng là thầy , nửa chữ cũng là thầy.
2. không thầy đố mày làm nên.
3. Mồng 1 tết cha, mồng 3 tết thầy.
4. Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
Câu 1: Mùng 3 Tết cần đến chúc tết thầy vì thầy là người dạy dỗ thứ 2 sau cha mẹ.
Buổi sáng đầu tiên của năm mới, tiết trời giá lạnh, con đường đã được dọn sạch tuyết. Người dân háo hức ra đường đi du xuân, ai cũng mang trên mình bộ trang phục ấm áp nhất. Cái không khí rộn ràng đó gần như xua tan hết sự rét buốt của mùa đông. Ở một góc xó nhỏ, có dáng hình một em bé nằm giữa hai bức tường chật hẹp, đôi má em ửng hồng cùng nụ cười nở trên môi. Và xung quanh em vung vãi đầy những bao diêm đốt dở. Người đi đường thấy em, họ cũng chỉ thì thầm rồi lại rảo bước đi. Không ai hiểu nổi vì sao em chết... có ai biết đâu sự vô tâm của họ dẫn đến cái chết đau lòng. Nhưng cái chết đó là sự giải thoát cho cuộc đời khốn khổ, bất hạnh của một đứa trẻ nhỏ bé.
(nếu bạn muốn, bạn vẫn có thể thêm chi tiết chú chó lại gần cho em bé miếng bánh ngọt nhé.)
Vào mỗi dịp Tết Nguyên Đán, chúng ta vẫn thường được nghe câu “mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy”. Câu nói này được nhắc đến nhằm nhắc nhở chúng ta phải biết tỏ lòng biết ơn công sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ và công giáo dục, truyền dạy kiến thức của các thầy giáo, cô giáo.
Lên hỏi gg là ra ngay mà -_-