II, Tự luận:
câu 1: Đoạn trích trên sử dụng thành công biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
cíuuuuuuuuu~
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
BPTT nhân hóa.
Tác dụng: Giúp cho nhân vật bà kiến, đàn kiến con trở nên sinh động hơn từ đó câu truyện thêm hấp dẫn và ý nghĩa.
Câu 2:
Em học tập được:
+ Nên biết sống yêu thương, quan tâm đến mọi người xung quanh.
+ Không sống thờ ơ vô cảm.
có một bà Kiến tuổi cao, sức yếu ở một mình, trong một cái tổ nhỏ dưới một mô đất trật hẹp ẩm ướt. Mấy ngày nay dở trời bà đâu ốm cứ rên hừ hừ đàn kiến con đi tha mồi qua nhà bà Kiến nghe tiếng rên,liền tò mò vào xem thử coi có truyện gì. Đàn kiến bỗng hốt hoãng khi nhìn thấy bà kiến già đang rên rỉ vì lâu quá mệt nên lâu ngày không thể kiếm ăn nên rất đói ,khát nước và rất mệt. Một chú kiến bướng bĩnh trong đàn nói: "Kệ bà đi,mình đang đói chuẩn bị về nhà ăn thôi",nói xong mọi người cũng có vẻ đồng ý. Bỗng một chú kiến trưởng đàn đáp: "mn không được làm như thế ,mình phải quan tâm giúp đỡ người khặp khó khăn,nhất là người già". Và sau đó tất cả nghe lời kiến trưởng và nhanh tay giúp đỡ bà già. Một số chú kiến con đang lấy số thức ăn mình kiếm được cho bà ăn,một số còn lại thì ra con sông ven đường lấy nước cho bà,còn kiến trưởng và chú kiến bướng bĩnh đi đén nhà thầy lang kiến để xin thuốc cho bà cụ.Và cứ thế hằng ngày,sau khi họ kiếm ăn xong đều mang thức ăn ,nước đến cho bà. Chỉ một t.gian sau bà cụ khỏe mạnh ,và hết bệnh . Bà cụ khen đàn kiến vì đã rất dũng cảm giúp đỡ bà.
Nguồn : tự làm
Câu 2,3,4 là câu kể Ai làm gì?
Mình đoán vậy thôi chứ ko chắc là đúng hay ko.
a) sói vợ mời bác sĩ gõ kiến đến chữa bệnh
b) Bác sĩ gõ kiến / kiên trì khêu từng miếng thitu nhỏ xíu gắt sâu trong răng sói
CN VN
Nhớ là tìm tất cả các câu kể ai làm gì tong đoạn văn trên nhé
Đoạn trích trên sử dụng bptt nhân hóa
được sử dụng với tác dụng giúp cho các sự vật đều trở nên sống động và gần gũi hơn với con người