mấy bạn giúp mìnk bài 3,4,5,6
then kiu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nha
Tình cảm gia đình là một trong những đề tài quen thuộc , gần gũi trong văn chương nói chung, thơ ca nói riêng. Chúng ta đã từng xúc động trước nỗi niềm của nhà thơ Bằng Việt khi nhớ về những năm tháng chiến tranh đói mòn đói mỏi trong ‘Bếp lửa”, là tình bà cháu thiết tha của Trương Nam Hương qua “ Thời nắng xanh “ nhưng có lẽ không thể không kể đến Xuân Quỳnh với “Tiếng Gà trưa”. Tác phẩm được viết năm 1968 là những dòng hồi tưởng của nữ sĩ về năm tháng ấu thơ bên người bà tần tảo.
Tuổi thơ của mỗi người thường gắn với những kỉ niệm về quê hương, đất nước, mái trường. Trong vô vàn kỉ niệm đó, có lẽ em yêu quý nhất là ngôi trường Tiểu học Cát Linh Đi trên phố tấp nập người qua lại, nếu để ý, chúng ta sẽ thấy ngôi trường Tiểu học Cát Linh. Cổng trường là hai cột đá cao, to, phía trên là tấm biển màu xanh dương với hàng chữ “Trưởng Tiểu học Cát Linh” màu đỏ tươi. Bên trong là một con đường để đi vào trường. Con ngõ tuy chỉ nhỏ nhưng rất đẹp, vì có rất nhiều cây: phượng, phi lao, bằng lăng che rợp con ngõ nhỏ. Vào sâu chút nữa, ta sẽ thấy sân trường. Sân trường được lát xi măng, kẻ ô ngay ngắn. Giờ ra chơi, chúng em chơi những trò chơi dân gian, đọc sách dưới sân trường. Sân có rất nhiều cây, nào chị nhài tây trắng muốt, bác đa già cổ thụ…
1. Mở bài:
- Giới thiệu tên trường, trường nằm ở trung tâm xã.
- Trường xây được 15 năm.
3x^4 + 12 = 0
3(x^4 + 4) = 0
x^4 + 4 = 0
x^4 = -4
mà x^4 \(\ge\) 0 với mọi x
Vậy đa thức trên không có nghiệm
Chúc bạn học tốt
Cho h(x) = 0
3x^4+12=0
3x^4 = 0-12
3x^4 =-12
x^4 = -12:3
x^4 =-4 ( Vô lí vì x^4 > hoặc = 0,-4<0)
Vậy h(x) vô nghiệm.
bạn nguyễn đình toàn ơi bạn có thể giải cụ thể ra giúp mìnk đc k
Hẳn các bạn học sinh như tôi đều đã biết câu chuyện về Mã Lương và cây bút thần: Mã Lương là một em bé giàu lòng thương người và rất có ý chí. Mồ côi bố mẹ từ sớm, em phải tự mình kiếm sống. Tuy nghèo khó nhưng em sẵn sang giúp đỡ mọi người xung quanh. Em được thần ban cho một cây bút, vẽ gì thì lập tức thứ đó biến thành thật. Em dùng bút đó vẽ cho dân làng nhà cửa, bát đĩa, thóc gạo… Nhờ đó, mọi người được sống no ấm, vui vẻ và hạnh phúc. Nhưng vua chúa không muốn vậy. Chúng hãm hại Mã Lương để đoạt cây bút thần. Mã Lương đã dùng chính cây bút đó diệt trừ bọn gian ác. Sau đó, Mã Lương đi đâu, làm gì, không ai rõ.
Mọi người đưa ra các giả thiết khác nhau. Giả thiết nào cũng có lí, và chính vì vậy, chúng ta vẫn chưa có được câu trả lời chính xác Mã Lương đi đâu, làm gì?
Gần đây, nhân chuyến du lịch cùng bố mẹ sang Trung Quốc, tôi tìm được một tài liệu nói về đoạn kết cuộc đời của Mã Lương. Tôi kể lại cho các bạn nghe nhé:
Sau khi giết chết tên vua tham lam, độc ác, Mã Lương về quê. Làng quê giờ đã khá hơn xưa. Mọi người hân hoan đón chào em. Một ông già rẽ đám đông đến bên Mã Lương:
– Cháu ơi! Cháu hãy vẽ cho già một con bò và một cái giếng để già đỡ vất vả.
Mã Lương đến nhà ông cụ, chỉ qua vài nét vẽ, một con bò béo múp míp, lông vàng mượt và một cái giếng nước trong leo lẻo hiện ra. Mọi người nhảy quanh con bò reo hò. Nó sợ quá, chạy lung tung chẳng may đâm sầm vào Mã Lương, hất cây bút em đang cầm trong tay ra xa. Mọi người vội vã tìm kiếm. Tìm mãi, tìm mãi, ngày này qua ngày khác mà vẫn không thấy. Tất cả những thứ Mã Lương vẽ trước đây đều biến mất. Làng quê lại xác xơ, tiêu điều như xưa. Nhiều người bỏ quê đi nơi khác sinh sống. Mã Lương lên kinh đô. Ở nơi phồn hoa đó, Mã Lương đã không giữ được ý chí thời thơ bé của mình, em trở nên chán nản, biếng lười,… Ít lâu sau, em ốm rồi mất. Dân làng vẫn nhớ ơn em, lập đền thờ. Trong đền có tượng Mã Lương cầm cây bút thần, đang vẽ.
Tôi không biết giả thiết này có đúng không. Nếu bạn nào tìm được những tài liệu khác về đoạn cuối đời của Mã Lương thì cho tôi biết nhé.
thank kiu bạn bạn nhiều nhé , nhưng hơi dài bạn ạ chị 10 đến 12 câu thôi!
Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc của nền văn học hiện đại. Chị thường viết về những gì bình dị gần gũi trong đời sống thường ngày. Thơ của Xuân Quỳnh thường có giọng điệu sôi nổi trẻ trung mạnh bạo và giàu chất trữ tình. “Tiếng gà trưa” được viết vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ thể hiện tình yêu thương tổ quốc, quê hương trong đó sâu lặng và thắm thiết là tình bà cháu.
Được làm theo thể thơ năm chữ có sự biến đổi linh hoạt. Cách gieo vần liền ở những câu hai, bà xen kẽ là vần giãn cách. Thể thơ này thích hợp kể lại kí ức và kỷ niệm:
“Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“Cục... cục tác cục ta”
Tiếng gà cục tác buổi trưa để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người chiến sĩ nó gắn với kỉ niệm sâu sắc tuổi ấu thơ. Chính vì vậy nó gắn với kỉ niệm sâu sắc tuổi ấu thơ. Cũng chính vì vậy trong vô vàn âm thanh của làng quê, người chiến sĩ nghe thấy rõ nhất là tiếng gà cục tác. Vào một buổi trưa hè tại một làng quê vắng vẻ, trên đường hành quân người chiến sĩ được tiếp sức từ tiếng gà trưa:
“Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ”
Điệp từ “nghe” được đặt ở ba câu đầu liên tiếp để nhấn mạnh giàu cảm xúc mà tiếng gà trưa đem lại. Với lối ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác thay cho thị giác. Tiếng gà trưa đã làm xao động cả không gian làm xao động cả lòng người. Tiếng gà trưa làm thức dậy cả những kỉ niệm tuổi thơ. Cách hiểu nghĩa của cả hai câu thơ “Nghe xao động nắng trưa”, “Nghe gọi về tuổi thơ” thiên về nghĩa bóng thì câu thơ “Nghe bàn chân đỡ mỏi” thì thiên về nghĩa đen. Cách đảo trật tự ở các câu không giống nhau làm cho âm điệu các câu thơ thay đổi, tránh được sự nhàm chán và diễn tả sự bồi hồi xao xuyến của tâm hồn. Tiếng gà trưa được cảm nhận từ nhiều giác quan bằng cả tâm hồn.
Những câu thơ mở đầu không có ẩn ý hoàn toàn giản dị như một bài đồng dao nhưng nó làm cho lòng người đọc nhẹ lại vì sự trong trắng sinh động và thân thiết.
Những kỉ niệm tuổi thơ sau mỗi câu thơ "Tiếng gà trưa" lại gợi lên kỉ niệm:
“Tiếng gà trưaỔ rơm hồng những trứngNày con gà mái tơKhắp mình hoa đốm trắngNày con gà mái vàngLông óng như màu nắng”
Sau một câu kể là một câu tả, câu tả có kết cấu sóng đôi và lặp lại từ "này" là từ dùng để chỉ và lưu ý người nghe tưởng tượng. Các tính từ "hồng", "trắng", "óng" đều là gam màu tươi sáng gợi lên bức tranh đàn gà lộng lẫy tác giả còn sử dụng biện pháp so sánh "Lông óng như màu nắng" gợi lên vẻ đẹp rực rỡ. Tác giả tạo ra điều bất ngờ trong bài thơ không miêu tả tiếng gà trưa mà nói đến sự xuất hiện bất ngờ "ổ rơm hồng những trứng" đó là phép lạ mà tiếng gà trưa đem lại.
Trong bức tranh gà mà Xuân Quỳnh miêu tả rất đặc biệt, ê rơm vàng óng lăn lóc những quả trứng hồng, con gà mái mơ có bộ lông đan xen các màu trắng, đen, hồng... trứng nó giống hình hoa văn mà người nghệ sĩ tạo hình chấm phá. Ánh vàng rực rỡ của con gà mái vàng, lông óng lên như màu nắng, bà cùng cháu vừa tung những hạt cơm, hạt gạo cho lũ gà ăn, quan sát những chú gà xinh đẹp đang nhặt thóc quanh sân. Cháu cùng bà đếm từng chú gà trong vườn nhà.
“Tiếng gà trưa” cất lên nơi xóm nhỏ, người chiến sĩ nhớ về người bà thân yêu. Tuổi thơ sống bên bà có biết bao kỉ niệm đáng nhớ, tính hiếu kỳ, tò mò của trẻ thơ quan sát con gà đẻ trứng. Rồi bị bà mắng, sợ mặt bị lang, trong lòng cháu hiện lên lo lắng:
“Tiếng gà trưaCó tiếng bà vẫn mắngGà đẻ mà mày nhìnRồi sau này lang mặtCháu về lấy gương soiLòng dại thơ lo lắng”
Cháu còn làm sao quên được hình ảnh “Tay bà khum soi trứng” - bà "tần tảo" "chắt chiu" từng quả trứng hồng cho con gà mái ấp là cháu lại nhớ đến bao nỗi lo của bà khi mùa đông tới:
“Khi gió mùa đông tớiBà lo đàn gà toiMong trời đừng sương muốiĐể cuối năm bán gàCháu được quần áo mới”
Đoạn thơ nghe giản dị mà thật gần gũi nhường nào, những chi tiết tác giả miêu tả gắn bó thân thuộc với quê hương làng xóm, hơn thế nó là những kỉ niệm không bao giờ phai nhạt trong tâm trí trẻ thơ. Nỗi lo của bà thật cảm động xiết bao, đàn gà kia sẽ bị chết nếu như sương muối giá lạnh và cháu bà lại chẳng được may áo mới:
“Ôi cái quần chéo go,Ống rộng dài quết đấtCái áo cánh chúc bâuĐi qua nghe sột soạt”
Cháu nhớ mãi sau mỗi lần gà được bán, bà lại ra chợ chọn mua cho cháu yêu bộ quần áo thật đẹp. Tình cảm yêu thương nồng hậu bà luôn dành trọn cho cháu, cho con. Tuổi thơ sống bên bà đây là quãng đời đầy ắp những kỉ niệm khó quên.
Lần thứ tư “Tiếng gà trưa” lại cất lên. Tiếng gà gọi về những giấc mơ của người lính trẻ:
“Tiếng gà trưaMang bao nhiêu hạnh phúcĐêm cháu về nằm mơGiấc ngủ hồng sắc trứng”
Âm thanh xao động của tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng, nó gợi tình cảm đẹp trong lòng người chiến sĩ hành quân ra trận. Âm thanh ấy như tiếng của quê hương, đất mẹ thân yêu:
“Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ”
Trong bài thơ có ba câu thơ rất hay “Ổ rơm hồng những trứng/Giấc ngủ hồng sắc trứng/ Ổ trứng hồng tuổi thơ”. Cả ba câu thơ đều nói về hạnh phúc tuổi thơ, hạnh phúc gia đình làng xóm. Hình ảnh người bà hiện lên trong tâm trí người chiến sĩ hành quân ra trận thật đẹp. Lưu Trọng Lư khi nghe "Xao xác gà trưa gáy não nùng" đã nhớ về nét cười đen nhánh, màu áo đỏ của mẹ hiền đã đi xa. Bằng Việt khi xa quê đã nhớ về quê qua hình ảnh người bà kính yêu. Tiếng tu hú kêu gọi hè về, nhớ bếp lửa ấp iu nồng đượm bà nhen nhóm sớm hôm. Và bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh gợi nhớ về bà qua tiếng gà xao xác ban trưa.
Bài thơ “Tiếng gà trưa” là bài thơ hay tha thiết ngọt ngào. Tiếng gà cũng là tiếng gọi thân yêu của bà, của mẹ, của quê hương. Tiếng gọi thân yêu ấy như là niềm tin cho người chiến sĩ trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương yêu dấu.
(bạn cố gắng đọc hết bài rồi tách ý nhé vì mình ko thi bài này nên mik ko bt)
Vẫn cơn mưa đó, vẫn hạt mưa kia, ...nhưng nay mưa không phải là một cơn mưa chợt đến và chợt đi mùa hạ, mà chính là một cơn mưa đúng nghĩa, mưa mang đến những xúc cảm lặng lẽ và âm thầm - tình cảm ấm áp trong cái lạnh mùa đông.......
Trước đây mưa mang theo những cánh phượng hồng, những lá bàng xanh và những kỉ niệm của một thời học trò đã qua - một thời mà cuộc thi chuyển cấp đã diễn ra rất sôi nổi, mang theo nhiều niềm vui và nỗi buồn của bao người, bao năm đèn sách...Mùa hè nóng, và mưa mang theo hơi ẩm của đất trời, cả hai hòa quyện vào nhau tạo nên một chữ " hạ " nóng - ẩm - chỉ một chữ mang lại biết bao nhiêu là cảm hứng sáng tác thơ văn và nhạc phẩm đã đi vào lòng người bao thế hệ.
Giờ đây chuyển đông, đất trời không mang hơi ấm nữa, ngay cả vào trưa vẫn còn cảm thấy cái " se se lạnh " trong cái ánh chói chang của nắng...Người ta thường bảo rằng trong cơn mưa ta sẽ nhìn thấy chính bản thân qua từng hạt nước rơi, qua từng giọt nước mắt lăn dài trên má. Và qua đó có thể không ít người sẽ nghĩ rằng " mưa chẳng qua chỉ là biểu tượng của sự yếu đuối, hèn nhát mà qua mưa tất cả những nỗi buồn đau sẽ trôi theo dòng nước mắt, và sẽ không có ai biết rằng ta đang khóc ???" , " mưa xấu lắm "...
Nhưng khóc trong mưa hay lao đầu bước chân ra khi ngoài trời mưa đang xối xả thì đối với mỗi người đó là cách thể hiện tâm trạng của mình. Khóc ư ? - một nhận định cũ rích vẫn còn tồn tại xưa nay : khóc là hèn nhát, yếu đuối và đó chỉ dành cho phải nữ thôi...- không một ai có quyền nói được như thế, vì khóc không đơn giản chỉ là nhu cầu sinh lí của con người, nó không định nghĩa được và chỉ xuất phát từ con tim chân thành....Tâm trạng buồn nên lao đầu vào cơn mưa để tìm cho mình một khoảng không yên bình chăng ? Đó có phải là một kẻ điên cuồng vọng tưởng không ?...
Mưa không phải là sở hữu của riêng một ai cả, cũng không phải là của riêng một mùa nào cả - chỉ đơn giản là một sự xuất hiện khác biệt ở từng giai đoạn...Nếu như cuộc đời chúng là một năm, thì mưa sẽ là tâm trạng luôn dừng lại và lắng đọng ở từng khoảnh khắc, từng " mùa " trong " năm " - Luôn xuyên suốt qua từng thế hệ , có lúc nào mưa đã nghỉ ngơi ?...Mưa đẹp có người nào hay , mưa mang sức sống đến cho muôn loài ^^
Chiến thắng bản thân chính là ta đã vượt qua số phận khắc nghiệt và dễ dàng đứng lên trong mọi hoàn cảnh : biết bao con người vẫn tất bật ngày ngày vẫn làm việc trong buổi sớm mai sương còn dọng lại trên lá, vượt qua bao cơn gió buốt tê để chờ mong một hạnh phúc ấm áp phía trước...cô lao công đường phố vẫn cần cù âm thầm quét dọn đường phố khi trời tối, chú công nhân bốc vác vẫn siêng năng khi bình minh chưa mở mắt, bác tài xế xe buýt ngày ngày vẫn bôn ba trên chiếc xe bất kể sáng sớm, ...những việc làm của họ vẫn diễn ra đều đặn thường xuyên trong trời đông, ấy thế mà họ có chịu khuất phục trước thiên nhiên đâu ? Thành thử ra chúng ta phải khâm phục và noi theo những tấm gương cao cả mà thầm lặng đó, vì chúng ta là hs - chủ nhân tương lai của đất nước - bao gian khó của thiên nhiên thời tiết sao cản chân ta tiến bước được => vượt qua kì thi lần này thôi , cố lên mọi người.
Hạ khác đông không chỉ là sự cách biệt về nhiệt độ, khác biệt về thời tiết, mà còn có sự riêng biệt về tâm trạng. Nếu hạ là sự háo hức, nhộn nhịp hè đến và pha lẫn một chút man mác buồn vì sắp sang thu, thì đông hoàn toàn là một sự tỉnh lặng âm thầm, nhưng có ai biết được đây chính là một khoảng thời gian để nuôi dưỡng biết bao hi vọng, mong chờ vào một việc gì đó, và biết đâu, một sức sống mới sẽ bật dậy lúc sang xuân thì sao - cầu vồng có xuất hiện sau cơn mưa chăng ? Mưa mùa hạ chỉ làm dịu mát cái cảm giác nóng, có vẻ oi bức của ngày hè...nhưng từ trong cái sâu thẳm của mùa đông lạnh giá, mưa thổi vào một sự ấm áp chứ không hẳn chỉ là bồi tụ thêm cho cái..."thấu xương" của tiết trời hiện nay.
Tham khảo nha , chúc pn hok tốt !
\(\left(a+b+c\right)^3\)
\(=\left[\left(a+b\right)+c\right]^3\)
\(VT=\left(a+b\right)^3+3c\left(a+b\right)\left(a+b+c\right)+c^3\)
\(=a^3+3ab\left(a+b\right)+b^2+3c\left(a+b\right)\left(a+b+c\right)+c^3\)
\(=a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(ab+ac+bc+c^2\right)\)
\(=a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left[a\left(b+c\right)+c\left(b+c\right)\right]\)
\(=a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=VP\)
=>đpcm