133,11 : 34
176,4 : 35
1401,75 : 75
Mấy bn giúp mk , mk mới học lớp 5 ạ
Đừng nói mỗi kết quả ạ , làm bình thường ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thế cảm giác bước vào ngưỡng cửa mới,lần đầu bước vào ngôi trường cấp 2 của bạn như thế? Lớp 6 đầy sự bỡ ngỡ,có người bạn mình chơi chung và có cả những người mình chưa tiếp xúc bao giờ lại học chung lớp với mình? Cũng như bạn nói,chuyển trường khác cũng y như vậy đấy. Không cần lo lắng chi cả,bạn là học sinh mới thì cứ bảo là học sinh mới. Thấy các bạn khác thân thiện thì mình cũng nên bắt chuyện chào hỏi các bạn đấy,đối với mình thì bạn cứ tự nhiên thân thiện vậy ấy. Dù sao các bạn cũng sẽ là bạn cùng lớp nên không lâu thì bạn sẽ hợp với môi trường học mới này thôi :)) đừng lo lắng quá
mk đã chuyển trường rồi nên mk cũng hiểu,khi các bạn nhìn chằm chằm vào bạn thì bạn đừng nhìn lại, bạn chờ đến lúc ra chơi ấy nếu có bạn hỏi thì bạn cứ nói như bình thường, tự tin lên. hoặc bạn có thể nở mội nụ cười duyên chẳng hạn. bạn nên nói chuyện với những bn khác để gần gũi hơn nhé. mình thì mình hỏi tên mấy bạn ấy , đại loại như vậy.
TỰ TIN LÊN !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
hs TB là 10 em
hs khá là 16 em
=>hs giỏi là 19 em
The h cua lop hoc do la :
4,5 x (37+1) = 171 ( cm3)
Chieu cao lop hoc la :
171 : 7,5 : 5 = 4,56 ( m )
Dap so : 4,56 m.
Minh nhanh nhat ne,nho k minh nha!
The h cua lop hoc do la :
4,5 x ﴾37+1﴿ = 171 ﴾ cm3)
Chieu cao lop hoc la :
171 : 7,5 : 5 = 4,56 ﴾ m ﴿
Dap so : 4,56 m.
Minh nhanh nhat ne,nho k minh nha!
a) Số học sinh trung bình của lớp 6A là: \(40.\frac{2}{5}=16\) (em)
Số học sinh khá của lớp 6A là: \(16.\frac{7}{8}=14\) (em)
Số học sinh giỏi của lớp 6A là: 40 - 16 - 14 = 10 (em)
b) Học sinh giỏi chiếm số phần trăm số học sinh cả lớp là:
\(10:40\times100\%=25\%\)
ĐS.
Cảm ơn bn, ko chắc có thật là b) = \(25\%\)
ko nhưng dù sao vẫn cho bn nhé, arigatou (đừng cố hỉu làm gì)
Soạn bài: Lượm (Tố Hữu)
Câu 1 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Bài thơ kể và tả về Lượm bằng lời của người chú
+ Về chuyện gặp gỡ của hai chú cháu ở thành phố Huế trong “ngày Huế đổ máu”
+ Sự hi sinh anh dũng của Lượm khi đang trên đường làm nhiệm vụ và hình ảnh của Lượm còn sống mãi.
- Bố cục:
+ Phần 1 ( 5 khổ thơ đầu): Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu tại Huế
+ Phần 2 (7 khổ thơ tiếp) Sự hi sinh của Lượm trên đường làm nhiệm vụ
+ Phần 3 (còn lại): Hình ảnh Lượm sống mãi với đất nước.
Câu 2 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Hình ảnh nhân vật Lượm (khổ 2 tới khổ 5):
- Về mặt hình dáng: loắt choắt, chân thoăn thoắt
- Trang phục: xắc xinh xinh, ca lô đội lệch
- Hoạt động: đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, nhảy trên đường
- Lời nói tự nhiên, chân thật, lễ phép: cháu đi liên lạc/ vui lắm chú à, ở đồn Mang Cá/ thích hơn ở nhà.
- Biện pháp nghệ thuật: từ láy, so sánh, nhịp điệu nhanh, vui nhộn
→ Hình ảnh Lượm là chú bé thông minh, nhanh nhẹn, hồn nhiên. Công việc khó khăn, nguy hiểm nhưng Lượm vẫn rất dũng cảm, không hề quan tâm tới hiểm nguy.
Câu 3 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Nhà thơ hình dung chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm: đạn bay vèo vèo, nhiệm vụ cấp bách
- Nhiệm vụ của Lượm quan trọng, khẩn cấp: thư đề thượng khẩn
- Tâm thế: Lượm bình tĩnh, gan dạ ( sợ chi hiểm nghèo)
- Hình ảnh Lượm anh dũng hi sinh, ngã xuống như một phần của đất mẹ:
+ Nằm trên lúa
+ Lúa thơm mùi sữa
+ Hồn bay giữa đồng
→ Hình ảnh Lượm ngã xuống khiến ta khâm phục, xúc động.
Khổ thơ đặc biệt: “Ra thế/ Lượm ơi!...” diễn tả niềm thương xót, ngậm ngùi trước sự hi sinh đột ngột của Lượm.
Câu 4 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Từ ngữ xưng hô của tác giả gọi Lượm: cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ
→ Thể hiện quan hệ nhiều chiều: vừa là chú cháu, vừa là đồng chí.
- Đoạn thơ sau cùng, tác giả gọi Lượm là “chú bé” vì lúc này Lượm không còn là của riêng tác giả
- Lượm trở thành người anh hùng trong lòng mọi người, mọi nhà, Lượm là chiến sĩ nhỏ hi sinh vì quê hương, đất nước.
Câu 5 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Câu thơ: “Lượm ơi, còn không?” được đặt ở gần cuối bài thơ để bộc lộ cảm xúc và khẳng định.
+ Bộc lộ cảm xúc: Tiếc thương, đau xót trước sự hi sinh của Lượm.
+ Câu hỏi còn bộc lộ sự ngỡ ngàng như chưa kịp tin vào sự thật Lượm đã hi sinh.
- Sau câu thơ đặc biệt “Lượm ơi, còn không?” hình ảnh Lượm ở đầu khổ thơ được lặp lại nhằm khẳng định hình ảnh của em còn mãi về quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.
LUYỆN TẬP
Bài 1 (trang 77 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Học thuộc lòng thơ từ Một hôm nào đó đến hết bài thơ.
Bài 2 (trang 77 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Trong bài thơ Lượm, hình ảnh chú bé liên lạc nhanh nhẹn, thông minh, gan dạ để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Lượm làm nhiệm vụ giao liên, hằng ngày phải đối mặt với mưa bom bão đạn nhưng với trí thông minh, tinh thần gan dạ “sợ chi hiểm nghèo”. Trong một lần đưa thư “thượng khẩn” cũng như bao ngày, sau khi bỏ thư vào bao, Lượm băng qua những mặt trận “đạn bay vèo vèo” nguy hiểm, ác liệt. Bỗng đạn nổ “một dòng máu tươi”… Lượm ngã xuống trong tay vẫn nắm chặt bông lúa. Lượm hi sinh giữa cánh đồng lúa chín, hóa thân vào dáng hình xứ sở.
Soạn bài: Lượm (Tố Hữu)
Câu 1 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Bài thơ kể và tả về Lượm bằng lời của người chú
+ Về chuyện gặp gỡ của hai chú cháu ở thành phố Huế trong “ngày Huế đổ máu”
+ Sự hi sinh anh dũng của Lượm khi đang trên đường làm nhiệm vụ và hình ảnh của Lượm còn sống mãi.
- Bố cục:
+ Phần 1 ( 5 khổ thơ đầu): Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu tại Huế
+ Phần 2 (7 khổ thơ tiếp) Sự hi sinh của Lượm trên đường làm nhiệm vụ
+ Phần 3 (còn lại): Hình ảnh Lượm sống mãi với đất nước.
Câu 2 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Hình ảnh nhân vật Lượm (khổ 2 tới khổ 5):
- Về mặt hình dáng: loắt choắt, chân thoăn thoắt
- Trang phục: xắc xinh xinh, ca lô đội lệch
- Hoạt động: đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, nhảy trên đường
- Lời nói tự nhiên, chân thật, lễ phép: cháu đi liên lạc/ vui lắm chú à, ở đồn Mang Cá/ thích hơn ở nhà.
- Biện pháp nghệ thuật: từ láy, so sánh, nhịp điệu nhanh, vui nhộn
→ Hình ảnh Lượm là chú bé thông minh, nhanh nhẹn, hồn nhiên. Công việc khó khăn, nguy hiểm nhưng Lượm vẫn rất dũng cảm, không hề quan tâm tới hiểm nguy.
Câu 3 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Nhà thơ hình dung chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm: đạn bay vèo vèo, nhiệm vụ cấp bách
- Nhiệm vụ của Lượm quan trọng, khẩn cấp: thư đề thượng khẩn
- Tâm thế: Lượm bình tĩnh, gan dạ ( sợ chi hiểm nghèo)
- Hình ảnh Lượm anh dũng hi sinh, ngã xuống như một phần của đất mẹ:
+ Nằm trên lúa
+ Lúa thơm mùi sữa
+ Hồn bay giữa đồng
→ Hình ảnh Lượm ngã xuống khiến ta khâm phục, xúc động.
Khổ thơ đặc biệt: “Ra thế/ Lượm ơi!...” diễn tả niềm thương xót, ngậm ngùi trước sự hi sinh đột ngột của Lượm.
Câu 4 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Từ ngữ xưng hô của tác giả gọi Lượm: cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ
→ Thể hiện quan hệ nhiều chiều: vừa là chú cháu, vừa là đồng chí.
- Đoạn thơ sau cùng, tác giả gọi Lượm là “chú bé” vì lúc này Lượm không còn là của riêng tác giả
- Lượm trở thành người anh hùng trong lòng mọi người, mọi nhà, Lượm là chiến sĩ nhỏ hi sinh vì quê hương, đất nước.
Câu 5 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Câu thơ: “Lượm ơi, còn không?” được đặt ở gần cuối bài thơ để bộc lộ cảm xúc và khẳng định.
+ Bộc lộ cảm xúc: Tiếc thương, đau xót trước sự hi sinh của Lượm.
+ Câu hỏi còn bộc lộ sự ngỡ ngàng như chưa kịp tin vào sự thật Lượm đã hi sinh.
- Sau câu thơ đặc biệt “Lượm ơi, còn không?” hình ảnh Lượm ở đầu khổ thơ được lặp lại nhằm khẳng định hình ảnh của em còn mãi về quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.
LUYỆN TẬP
Bài 1 (trang 77 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Học thuộc lòng thơ từ Một hôm nào đó đến hết bài thơ.
Bài 2 (trang 77 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Trong bài thơ Lượm, hình ảnh chú bé liên lạc nhanh nhẹn, thông minh, gan dạ để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Lượm làm nhiệm vụ giao liên, hằng ngày phải đối mặt với mưa bom bão đạn nhưng với trí thông minh, tinh thần gan dạ “sợ chi hiểm nghèo”. Trong một lần đưa thư “thượng khẩn” cũng như bao ngày, sau khi bỏ thư vào bao, Lượm băng qua những mặt trận “đạn bay vèo vèo” nguy hiểm, ác liệt. Bỗng đạn nổ “một dòng máu tươi”… Lượm ngã xuống trong tay vẫn nắm chặt bông lúa. Lượm hi sinh giữa cánh đồng lúa chín, hóa thân vào dáng hình xứ sở.
! Mình tự làm đó
I. Phonics:
Odd one out:
1. A. story | B. worry | C. fly | D. study |
2. A. ride | B. | C. nice | D. fish |
3. A. fever | B. very | C. bed | D. well |
4. A. school | B. chocolate | C. child | D. children |
5. A. many | B. animal | C. engineer | D. friend |
Odd one out:
6. A. singer | B. worker | C. farmer | D. engineer |
7. A. cartoon | B. programme | C. music | D. classroom |
8. A. garden | B. question | C. delicious | D. water |
9. A. intelligent | B. greedy | C. princess | D. favourite |
10. A. character | B. apple | C. because | D. stupid |
II. Vocabulary:
Odd one out:
11. A. engineer | B. teacher | C. farm | D. doctor |
12. A. stomachache | B. headache | C. fever | D. school |
13. A. bike | B. motorbike | C. plane | D. comic |
14. A. write | B. read | C. song | D. sleep |
15. A. apple | B. fox | C. elephant | D. lion |
Choose the correct answer:
16. What would you to be in the future? – I’d to be _____ writer.
A. a
B. an
C. Ø
D. the
17. I think Tam is _______.
A. greedy
B. kind
C. ugly
D. stupid
18. My favourite book is _______.
A. comics
B. songs
C. TV
D. children
19. The main character in Snow White is _______.
A. the princess
B. Snow White
C. Doraemon
D. Tom
20. Trung would to be a _______ in the future.
A. pilot
B. engineer
C. artist
D. architect
21. What are you doing? – I am _______ my favourite books.
A. read
B. reading
C. listen
D. listening
22. Nam has a high temperature. He has a/an _______.
A. earache
B. stomachache
C. fever
D. toothache
23. Why do you would to be a teacher? - _______ I’d to teach children.
A. When
B. Because
C. What
D. Where
24. Why would you to be a nurse? - _______.
A. Because I would to look after the patients.
B. Because I would to teach the children.
C. Because I would to write stories for children.
D. Because I would to fly a plane.
25. Linda has a pain in her throat. She has a/an _______.
A. toothache
B. sore throat
C. earache
D. backache
26. Don’t ride your _____ so fast!
A. car
B. matches
C. bike
D. stairs
27. You shouldn’t play with the knife because it’s _______.
A. small
B. sharp
C. tall
D. deep
28. What is she doing? – She _______ with matches.
A. are playing
B. was playing
C. is playing
D. am playing
29. What’s the ______ with you, Tony? – I’ve got a fever.
A. problem
B. matter
C. happiness
D. luck
30. What do you do in your free time? – I surf _______.
A. the Internet
B. comics
C. homework
D. flowers
31. John is riding his bike _______ the park.
A. on
B. at
C. above
D. in
32. I love karate. I _______ karate every day.
A. work
B. make
C. do
D. clean
33. Hoa often _______ to the music club every Sunday.
A. goes
B. does
C. listens
D. climbs
34. They _______ and singing songs.
A. dancing
B. climbing
C. going
D. doing
35. A: Thanks for your lovely gift.
B: ________.
A. You’re welcome
B. Go ahead!
C. I’m sorry!
D. Don’t worry about it!
36. Quan has a pain in his stomach. He has a/an _______.
A. toothache
B. stomach ache
C. sore throat
D. headache
III. READING
Task 1. Look and write the correct words.
Toothache/ bus stop/ pilot/ rice/ The story of Tam and Cam/
37. It’s a fairy tale about two sisters. ______________
38. He has a pain in her tooth. ________________
39. A person who flies or is qualified to fly an aircraft or spacecraft. ____________
40. A Southeast Asian grass widely grown in warm wet areas especially for its seeds which are used for food. _________________
41. A place where a bus regularly stops, usually marked by a sign. _________________
Task 3: Read and answer the questions.
Hi, I’m Mai. My hobby is reading folk tales. Folk tales are usually short and interesting. They often give me one surprise after another. The character are sometimes honest, sometimes greedy, sometimes wise, and sometimes stupid. I The Fox and the Crow very much. The Fox was clever and the Crow was not. The Crow lost its delicious meat and the Fox got it. I love folk tales very much because each of them gives me a lesson in life.
49. What kinds of stories does Mai reading?
____________________________________________________.
50. What does she think of folk tales?
____________________________________________________.
51. What does she think of the characters in folk tales?
____________________________________________________.
52. What does she think of the characters in The Fox and the Crow?
_________________________________________________
35 đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 5 năm 2021 có đáp án - 35 Đề thi tiếng Anh lớp 5 học kì 2 năm 2020 - 2021 - VnDoc.com
133,11 : 34 = 3,915
176,4 : 35 = 5,04
1401,75 : 75 = 18,69
Mấy cái này em ấn máy tính là ra thôi mà