Câu 9: Thay các từ trùng lặp (in đậm) trong đoạn văn sau bằng các từ khác cho hợp lí: Khi trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy Đác-uyn còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là nhà bác học rồi còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?”. Đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. Khi đã cao tuổi, Đác- uyn còn học...
Đọc tiếp
Câu 9: Thay các từ trùng lặp (in đậm) trong đoạn văn sau bằng các từ khác cho hợp lí:
Khi trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy Đác-uyn còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là nhà bác học rồi còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?”. Đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. Khi đã cao tuổi, Đác- uyn còn học thêm tiếng Đức. Con của Đác-uyn ngỏ ý muốn giúp Đác-uyn dịch các tài liệu tiếng Đức. Đác-uyn gạt đi. Cuối cùng, Đác-uyn đã đọc thông thạo tiếng Đức và nhiều thứ tiếng khác.
A. cha, ông, ông, ông, nhà bác học, ông.
B. Ông, cha, bác, ông, nhà bác học, ông
C. Ông, nhà bác học, Người, ông, bác, ông ta.
- Các từ ngữ kết hợp với cụm từ “cái nắng”: oi ả, nóng nực, oi bức, dữ dội,...
- Những cụm từ mà em tạo ra thường là những cụm từ tính từ chỉ trạng thái nóng nực của mùa hè. Còn cái nắng miệt mài ở đây chỉ hoạt động chăm chỉ, cái nắng được tác giả nhân hóa chỉ hoạt động của con người.
→ Tác dụng: làm cho câu văn với những sự vật trở nên gần gũi.