tìm các giá trị của x để các biểu thức có giá trị dương
a) A = x2 + 4x
b) ( x-3 ). ( x+7 )
c) (\(\frac{1}{2}\)-x ) ( \(\frac{1}{3}\)- x )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: \(x^2+5x=x\left(x+5\right)\)
Để biểu thức này âm thì \(x\left(x+5\right)< 0\)
hay -5<x<0
b: \(3\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{3}{2}< x< \dfrac{5}{3}\)
Ta có \(A=[\frac{2}{\left(x+1\right)^3}\left(\frac{1}{x}+1\right)+\frac{1}{x^2+2x+1}\left(\frac{1}{x^2}+1\right)]:\frac{x-1}{x^3}\)
\(\Leftrightarrow A=\left[\frac{2}{\left(x+1\right)^3}.\frac{x+1}{x}+\frac{1}{\left(x+1\right)^2}.\frac{x^2+1}{x^2}\right].\frac{x^3}{x-1}\)
\(\Leftrightarrow A=\left[\frac{2x+x^2+1}{x^2\left(x+1\right)^2}\right].\frac{x^3}{x+1}=\frac{x}{x+1}\)
Để \(A=\frac{x}{x+1}< 1\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}>0\Leftrightarrow x>-1\)
Để \(A=1-\frac{1}{x+1}\text{ nguyên thì }\frac{1}{x+1}\text{ nguyên hay }x\in\left\{-2,0\right\} \)
a) \(A=\left(\frac{1}{1-x}+\frac{2}{x+1}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\) (ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\) )
\(=\left(\frac{x+1+2\left(1-x\right)-5+x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)
\(=\left(\frac{x+1+2-2x-5+x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)
\(=\left(\frac{-2}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)
\(=\frac{2}{x^2-1}.\frac{x^2-1}{1-2x}=\frac{2}{1-2x}\)
b) Để x nhận giá trị nguyên <=> 2 chia hết cho 1 - 2x
<=> 1-2x thuộc Ư(2) = {1;2;-1;-2}
Nếu 1-2x = 1 thì 2x = 0 => x= 0
Nếu 1-2x = 2 thì 2x = -1 => x = -1/2
Nếu 1-2x = -1 thì 2x = 2 => x =1
Nếu 1-2x = -2 thì 2x = 3 => x = 3/2
Vậy ....
Làm khâu rút gọn thôi
\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3x+6}\)
\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{3.15+42}{3\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{87}{3\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{29}{x+2}\)
Câu b có phải để tử chia hết cho mẫu không nhỉ? Không chắc thôi để ngkh làm
câu a, phân tích từng mẫu thành nhân tử (nếu cần)
rồi tìm mtc, ở đây, nhân chia cũng như cộng trừ, nên phân tích hết rồi ra mtc, đkxđ là cái mtc ấy khác 0
câu b với c tự làm
câu d thì lấy cái rút gọn rồi của câu b, rồi giải ra, để nguyên thì mẫu là ước của tử, thế thôi
a) ĐKXĐ: \(x\ne-1;0;1.\)Ta có:
\(A=\left[\frac{2}{\left(x+1\right)^3}\left(\frac{1}{x}+1\right)+\frac{1}{x^2+2x+1}\left(\frac{1}{x^2}+1\right)\right]:\frac{x-1}{x^3}\)
\(=\left[\frac{2}{\left(x+1\right)^3}\cdot\frac{x+1}{x}+\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\cdot\frac{x^2+1}{x^2}\right]\cdot\frac{x^3}{x-1}\)
\(=\left[\frac{2}{x\left(x+1\right)^2}+\frac{x^2+1}{x^2\left(x+1\right)^2}\right]\cdot\frac{x^3}{x-1}\)
\(=\left[\frac{2x}{x^2\left(x+1\right)^2}+\frac{x^2+1}{x^2\left(x+1\right)^2}\right]\cdot\frac{x^3}{x-1}\)
\(=\frac{2x+x^2+1}{x^2\left(x+1\right)^2}\cdot\frac{x^3}{x-1}\)
\(=\frac{\left(x+1\right)^2\cdot x}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}=\frac{x}{x-1}.\)
Vậy \(A=\frac{x}{x-1}\)với \(x\ne-1;0;1.\)
b) A < 1 \(\Leftrightarrow\frac{x}{x-1}< 1\Leftrightarrow\frac{x}{x-1}-1< 0\Leftrightarrow\frac{x}{x-1}-\frac{x-1}{x-1}< 0\)\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-1}< 0\)
\(\Leftrightarrow x-1< 0\)(do 1 > 0)\(\Leftrightarrow x< 1.\)
Kết hợp ĐKXĐ, A < 1 khi \(x< 1\)và \(x\ne-1;0.\)
c) \(A\inℤ\Leftrightarrow\frac{x}{x-1}\inℤ.\)Mà \(x\inℤ\)\(\Rightarrow x⋮\left(x-1\right)\Rightarrow\left(x-1+1\right)⋮\left(x-1\right)\Rightarrow1⋮\left(x-1\right)\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}.\)Ta lập bảng sau:
\(x-1\) | 1 | -1 |
\(x\) | 2 | 0 |
Kết luận | x thoả mãn ĐKXĐ | x không thoả mãn ĐKXĐ |
Vậy để A nguyên thì x = 2.