K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2

- Ý nghĩa của hình ảnh cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn bị bão đánh bật rễ rồi lại hồi sinh:
+ Thể hiện sự khắc nghiệt và cũng là quy luật của tự nhiên.
+ Thể hiện niềm tin vào sự hồi sinh và sống mãi của các truyền thống văn hóa.
=> Cây si cổ thụ là biểu tượng ẩn dụ cho vẻ đẹp Hà Nội. Đó là một vẻ đẹp truyền thống lâu đời, lặng lẽ thấm nhuần vào tâm thức con người. Vẻ đẹp ấy có thể bị tàn phá, mai một nhưng luôn bền bỉ, âm thầm hồi sinh và được nuôi dưỡng trường kì lịch sử, cốt cách tinh hoa đất nước.
- Tác dụng đối với việc thể hiện chủ đề truyện: giúp người đọc có thể hiểu rõ hơn điều mà tác giả muốn hướng đến.

30 tháng 7 2023

Tham khảo!

Ý nghĩa của cây si cổ thụ:

- Hình ảnh cây si bị bão đánh bật rễ, thể hiện sự khắc nghiệt của thiên nhiên, đồng thời đó cũng là quy luật xã hội

    + Sự hồi sinh của cây si cổ thụ nói lên quy luật bất diệt của sự sống, thể hiện niềm tin của con người khi cứu sống được cây cối

    + Cây si là biểu tượng nghệ thuật, hình ảnh ẩn dụ cho vẻ đẹp Hà Nội: có thể bị tàn phá, bị nhiễm bệnh, nhưng vẫn là người Hà Nội với truyền thống văn hóa được nuôi dưỡng trường kì lịch sử, cốt cách tinh hoa đất nước

21 tháng 7 2019

Ý nghĩa của cây si cổ thụ:

- Hình ảnh cây si bị bão đánh bật rễ, thể hiện sự khắc nghiệt của thiên nhiên, đồng thời đó cũng là quy luật xã hội

    + Sự hồi sinh của cây si cổ thụ nói lên quy luật bất diệt của sự sống, thể hiện niềm tin của con người khi cứu sống được cây cối

    + Cây si là biểu tượng nghệ thuật, hình ảnh ẩn dụ cho vẻ đẹp Hà Nội: có thể bị tàn phá, bị nhiễm bệnh, nhưng vẫn là người Hà Nội với truyền thống văn hóa được nuôi dưỡng trường kì lịch sử, cốt cách tinh hoa đất nước

23 tháng 2 2019

Trong truyện ông lão ra biển năm lần gặp cá vàng:

     + Lần 1: Thế là ông lão đi ra biển

     + Lần 2: Thế là ông lão lại đi ra biển

     + Lần 3: Ông lão lại lóc cóc ra biển

     + Lần 4: Ông lão đành lủi thủi ra biển.

     + Lần 5: Ông lại đi ra biển

- Việc lặp lại hành động này là chủ ý của truyện cổ tích, nhằm:

     + Gợi ra các tình huống cuốn hút người nghe, người đọc.

     + Mỗi lần lại xuất hiện chi tiết mới: lòng tham của mụ vợ tăng lên, cảnh biển và tâm trạng của ông lão thay đổi.

sike stupit you noob

6 tháng 2 2019

1.c

2.d

3.a

4.b

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 11 2023

- Những nét đặc sắc nghệ thuật của truyện kể được người viết nêu ra trong ngữ liệu bao gồm:

+ Nghệ thuật tạo tình huống.

+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật giàu tính biểu trưng.

+ Nghệ thuật kể chuyện bằng thơ.

+ Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật thông qua đối thoại.

=> Nhận xét: Những nghệ thuật đặc sắc trên làm nổi bật tính cách nhân vật. Từ đó, chủ đề của truyện kể được làm sáng rõ, tô đậm và để lại những bài học sâu sắc cho người đọc.

20 tháng 11 2018

- Trong truyện, có đến năm lần ông lão ra biển gọi cá vàng. Đó chính là việc sử dụng biện pháp lặp lại có chủ ý của truyện cổ tích.

- Biện pháp này nhằm nhấn mạnh và khắc sâu một nội dung của truyện, góp phần bộc lộ chủ đề của tác phẩm. Việc lặp lại hành động của ông lão đã khắc sâu thêm tính cách của mụ vợ. Sự lặp lại đó không làm cho truyện bị nhàm chán mà có tính chất tăng tiến thể hiện sự nghiêm trọng ngày càng lớn của sự việc, bộc lộ được bản chất tham lam của mụ vợ.

30 tháng 10 2017

trong truyện 5 lần ông lão goi ca vang.viec ke lai nhung lan ong lao ra bien goi ca vang la bien pháp lặp lại co chu y cua truyện cổ h .tac dung cua bien nay là:

-tạo nên tinh huống gây hồi hộp người nghe.

-sự lặp lại duoi day ko phai la sự lặp lại nguyên xi ma có những chi tiết thay đổi;tăng tiến .

tớ chi trả lờ đc đen day thôi

2 tháng 9 2018

g, Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện tượng nào của thiên nhiên?

=> Phản ánh hiện tượng :

+ Giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra hàng năm

=> Ước mơ của nhân dân lao động thời xưa là chế ngự được thiên tai bảo vệ mùa màng và đời sống.

12 tháng 8 2021

Em tham khảo:

- Trong truyện, ông lão ra biển gọi cá vàng 5 lần.

+ Lần 1 : yêu cầu cái máng lợn ăn - biển gợn sóng êm ả

+ Lần 2 : yêu cầu có tòa nhà đẹp - biển xanh đã nổi sóng

+ Lần 3 : yêu cầu thành bà nhất phẩm phu nhân - biển nổi sóng dữ dội

+ Lần 4 : yêu cầu thành nữ hoàng - biển nổi sóng mù mịt

+ Lần 5 : yêu cầu làm Long Vương - biển nổi sóng ầm ầm

- Việc kể lại như thế là biện pháp lặp lại có chủ ý của truyện cổ tích. Tác dụng của biện pháp này là :

+ Gợi ra các tình huống cuốn hút người nghe, người đọc.

+ Mỗi lần lặp lại đều xuất hiện những chi tiết mới (lòng tham của mụ vợ tăng lên, cảnh biển thay đổi, tâm trạng khác nhau của ông lão). Việc sử dụng biện pháp lặp lại, tăng tiến làm cho đặc điểm tích cách của các nhân vật và chủ thể của truyện lần sau xuất hiện được tô đậm hơn lần trước.

12 tháng 8 2021

cảm ơn