cmr:\(x^2+3+\dfrac{1}{x^2+3}\ge\dfrac{10}{3}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Ta có: \(xy+yz+xz=3xyz\Rightarrow \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=3\)
Mà theo BĐT Cauchy-Schwarz: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\geq \frac{9}{x+y+z}\)
Do đó: \(3\geq \frac{9}{x+y+z}\Rightarrow x+y+z\geq 3\)
-------
Ta có: \(\text{VT}=x-\frac{xz}{x^2+z}+y-\frac{xy}{y^2+x}+z-\frac{yz}{z^2+y}\)
\(=(x+y+z)-\left(\frac{xy}{y^2+x}+\frac{yz}{z^2+y}+\frac{xz}{x^2+z}\right)\)
\(\geq x+y+z-\frac{1}{2}\left(\frac{xy}{\sqrt{xy^2}}+\frac{yz}{\sqrt{z^2y}}+\frac{xz}{\sqrt{x^2z}}\right)\) (AM-GM)
\(=x+y+z-\frac{1}{2}(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z})\)
Tiếp tục AM-GM: \(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\leq \frac{x+1}{2}+\frac{y+1}{2}+\frac{z+1}{2}=\frac{x+y+z+3}{2}\)
Suy ra:
\(\text{VT}\geq x+y+z-\frac{1}{2}.\frac{x+y+z+3}{2}=\frac{3}{4}(x+y+z)-\frac{3}{4}\)
\(\geq \frac{9}{4}-\frac{3}{4}=\frac{3}{2}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\)
Ta có đpcm
Dấu bằng xảy ra khi $x=y=z=1$
2.
\(4n^3+n+3=4n^3+2n^2+2n-2n^2-n-1+4=2n\left(2n^2+n+1\right)-\left(2n^2+n+1\right)+4\)-Để \(\left(4n^3+n+3\right)⋮\left(2n^2+n+1\right)\) thì \(4⋮\left(2n^2+n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2n^2+n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\) (do n là số nguyên)
*\(2n^2+n+1=1\Leftrightarrow n\left(2n+1\right)=0\Leftrightarrow n=0\) (loại) hay \(n=\dfrac{-1}{2}\) (loại)
*\(2n^2+n+1=-1\Leftrightarrow2n^2+n+2=0\) (phương trình vô nghiệm)
\(2n^2+n+1=2\Leftrightarrow2n^2+n-1=0\Leftrightarrow n^2+n+n^2-1=0\Leftrightarrow n\left(n+1\right)+\left(n+1\right)\left(n-1\right)=0\Leftrightarrow\left(n+1\right)\left(2n-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow n=-1\) (loại) hay \(n=\dfrac{1}{2}\) (loại)
\(2n^2+n+1=-2\Leftrightarrow2n^2+n+3=0\) (phương trình vô nghiệm)
\(2n^2+n+1=4\Leftrightarrow2n^2+n-3=0\Leftrightarrow2n^2-2n+3n-3=0\Leftrightarrow2n\left(n-1\right)+3\left(n-1\right)=0\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(2n+3\right)=0\)\(\Leftrightarrow n=1\left(nhận\right)\) hay \(n=\dfrac{-3}{2}\left(loại\right)\)
-Vậy \(n=1\)
1. \(x^2+y^2=z^2\)
\(\Rightarrow x^2+y^2-z^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x-z\right)\left(x+z\right)+y^2=0\)
-TH1: y lẻ \(\Rightarrow x-z;x+z\) đều lẻ.
\(x+3z-y=x+z-y+2x\) chia hết cho 2. \(\Rightarrow\)Hợp số.
-TH2: y chẵn \(\Rightarrow\)1 trong hai biểu thức \(x-z;x+z\) chia hết cho 2.
*Xét \(\left(x-z\right)⋮2\):
\(x+3z-y=x-z+4z-y\) chia hết cho 2. \(\Rightarrow\)Hợp số.
*Xét \(\left(x+z\right)⋮2\):
\(x+3z-y=x+z+2z-y\) chia hết cho 2 \(\Rightarrow\)Hợp số.
Cho x, y, z > 0 và xyz=1. CMR :
\(\dfrac{x^2}{1+y}+\dfrac{y^2}{1+z}+\dfrac{z^2}{1+z}\ge\dfrac{3}{2}\)
Đề sai nhé, \(\dfrac{z^2}{x+1}\) mới đúng nha
\(\dfrac{x^2}{y+1}+\dfrac{y^2}{z+1}+\dfrac{z^2}{x+1}\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{x+y+z+3}\left(\text{Svácxơ}\right)\)
\(\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{2\left(x+y+z\right)}=\dfrac{x+y+z}{2}\ge\dfrac{3}{2}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=1\)
Ta có: \(x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}=3\)
\(\Rightarrow x+y+z+3\le2\left(x+y+z\right)\)
Thay $x=\sqrt{\frac{1}{2,5}}; y=z=\sqrt{\frac{1}{0,25}}$ ta thấy đề sai bạn nhé!
Xét \(\dfrac{a}{a^2+1}+\dfrac{3\left(a-2\right)}{25}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{a}{a^2+1}+\dfrac{3a-16}{25}=\dfrac{\left(3a-4\right)\left(a-2\right)^2}{25\left(a^2+1\right)}\ge0\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{a^2+1}\ge\dfrac{2}{5}-\dfrac{3\left(a-2\right)}{25}\)
CMTT \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{b}{b^2+1}\ge\dfrac{2}{5}-\dfrac{3\left(b-2\right)}{25}\\\dfrac{c}{c^2+1}\ge\dfrac{2}{5}-\dfrac{3\left(c-2\right)}{25}\end{matrix}\right.\)
Cộng vế theo vế:
\(\Rightarrow VT\ge\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3\left(a-2\right)+3\left(b-2\right)+3\left(c-2\right)}{25}\ge\dfrac{6}{5}-\dfrac{3\left(a+b+c-6\right)}{25}=\dfrac{6}{5}\)
Dấu \("="\Leftrightarrow a=b=c=2\)
Xài Bunhiacopxki thì bài này sẽ hơi dài:
Đặt vế trái là P
Ta có:
\(\left(\dfrac{1}{4}+4\right)\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)\ge\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{2}{x}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{4}\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)\ge\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{2}{x}\right)^2\)
\(\Rightarrow\sqrt{x^2+\dfrac{1}{x^2}}\ge\dfrac{2}{\sqrt{17}}\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{2}{x}\right)\)
Tương tự:
\(\sqrt{y^2+\dfrac{1}{y^2}}\ge\dfrac{2}{\sqrt{17}}\left(\dfrac{y}{2}+\dfrac{2}{y}\right)\) ; \(\sqrt{z^2+\dfrac{1}{z^2}}\ge\dfrac{2}{\sqrt{17}}\left(\dfrac{z}{2}+\dfrac{2}{z}\right)\)
Cộng vế: \(P\ge\dfrac{2}{\sqrt{17}}\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{2}+\dfrac{z}{2}+\dfrac{2}{x}+\dfrac{2}{y}+\dfrac{2}{z}\right)\)
\(P\ge\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left(x+y+z+4\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\right)\ge\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left(x+y+z+\dfrac{36}{x+y+z}\right)\)
\(P\ge\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left(x+y+z+\dfrac{9}{4\left(x+y+z\right)}+\dfrac{135}{4\left(x+y+z\right)}\right)\)
\(P\ge\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left(2\sqrt{\dfrac{9\left(x+y+z\right)}{4\left(x+y+z\right)}}+\dfrac{135}{4.\dfrac{3}{2}}\right)=\dfrac{3}{2}\sqrt{17}\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{2}\)
Áp dụng BĐT Cauchy, ta có:
\(VT\ge3\sqrt[3]{\dfrac{x^2.y^2.z^2}{\left(1+x\right)\left(1+y\right)\left(1+z\right)}}=3\sqrt[3]{\dfrac{1}{\left(1+x\right)\left(1+y\right)\left(1+z\right)}}\)
Ta có: xyz=1 và x,y,z >0
\(\Rightarrow x\le1\Rightarrow x+1\le2\Rightarrow\dfrac{1}{x+1}\ge\dfrac{1}{2}\)
Tương tự \(\dfrac{1}{y+1}\ge\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{z+1}\ge\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow VT\ge3\sqrt[3]{\dfrac{1}{x+1}.\dfrac{1}{y+1}.\dfrac{1}{z+1}}=\dfrac{3}{2}\)
Đẳng thức xảy ra khi x=y=z=1
Lời giải:
Ta có:
$A=x^2+3+\frac{1}{x^2+3}=\frac{x^2+3}{9}+\frac{1}{x^2+3}+\frac{8(x^2+3)}{9}$
Thấy rằng:
$\frac{8(x^2+3)}{9}\geq \frac{8(0+3)}{9}=\frac{8}{3}(1)$ (do $x^2\geq 0$ với mọi $x$)
$\frac{x^2+3}{9}+\frac{1}{x^2+3}\geq 2\sqrt{\frac{x^2+3}{9}.\frac{1}{x^2+3}}=\frac{2}{3}(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow A\geq \frac{8}{3}+\frac{2}{3}=\frac{10}{3}$ (đpcm)
Dấu '=' xảy ra khi $x=0$
Lời giải:
Ta có:
$A=x^2+3+\frac{1}{x^2+3}=\frac{x^2+3}{9}+\frac{1}{x^2+3}+\frac{8(x^2+3)}{9}$
Thấy rằng:
$\frac{8(x^2+3)}{9}\geq \frac{8(0+3)}{9}=\frac{8}{3}(1)$ (do $x^2\geq 0$ với mọi $x$)
$\frac{x^2+3}{9}+\frac{1}{x^2+3}\geq 2\sqrt{\frac{x^2+3}{9}.\frac{1}{x^2+3}}=\frac{2}{3}(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow A\geq \frac{8}{3}+\frac{2}{3}=\frac{10}{3}$ (đpcm)
Dấu '=' xảy ra khi $x=0$