tim x thuoc n chung minh \(2^x+65\)là số chính phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A= x2-2x = ( x2-2x + 1 ) - 1 = -1 (x-1)2 . Vì (x-1)2 lớn hơn hoặc bằng 0 ==> Min A = 1. Khi x = 1
B = -( x2- 4x + 4 +1) = -1-(x-2)2 < -1 ==> Max B = - 1 khi x = 2
Phân tích đa thức x4 + 6x3+11x2+6x = x(x+1)(x+2)(x+3) thành nhân tử tích của 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24
Bài 1
a,
Gọi d là ƯCLN(6n+5;4n+3)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(6n+5\right)⋮d\\3\left(4n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n+10⋮d\\12n+9⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow12n+10-\left(12n+9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow\) d=1 hay ƯCLN (6n+5;4n+3) =1
Vậy 6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
b, Vì số nguyên dương nhỏ nhất là số 1
=> x+ 2016 = 1
=> x= 1-2016
x= - 2015
Đặt \(6n+5;4n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(6n+5⋮d\Rightarrow12n+10⋮d\)
\(4n+3⋮d\Rightarrow12n+9⋮d\)
Suy ra : \(12n+10-12n-9⋮d\)hay \(1⋮d\)
Vậy ta có đpcm
Ta có
N=x^5/120+x^4/12+7x^3/24+5x^2/12+x/5
N = ( x^5 + 10x^4 + 35x^3 + 50x^2 + 24x)/120
N = x( x^4 + 10x^3 + 35x^2 + 50x + 24)/120
N = x( x^4 + x^3 + 9x^3 + 9x^2 + 26x^2 + 26x + 24x + 24)/120
N = x(x +1)(x^3 + 9x^2 + 26x + 24)/120
N = x(x +1)(x^3+ 2x^2 + 7x^2 + 14x + 12x + 24)/120
N = x(x+1)(x+2)(x^2 + 7x + 12)/120
N = x(x +1)(x+2)(x+3)(x+4)/120
N có tử số là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp
-> N chia hết cho 5, 3
trong 5 số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 4 và một số chia hết cho 2
-> N chia hết cho 4x2 = 8
Vậy N chia hết cho 3x5x8 = 120
Vậy N luôn là số tự nhiên với mọi số tự nhiên x
Ben xem thế này có đúng ko nha
P = x^5/120 + x^4/12 + 7x³/24 + 5x²/12 + x/5
= x(x^4/120 + x³/12 + 7x²/24 + 5x/12 + 1/5)
= x(x^4 + 10x³ + 35x² + 50x + 24)/120
Xét: x(x^4 + 10x³ + 35x² + 50x + 24)
= x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4)
--
Trước hết ta chứng minh x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8
* Nếu x chia hết cho 2 => x + 2 và x + 4 cũng chia hết cho 2
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8
* Nếu x lẻ => x = 2k + 1
=> x + 1 = 2k + 2 và x + 3 = 2k + 4
Dễ dàng chứng minh một trong hai số x + 1 và x + 3 có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 4
Thật vậy:
► Nếu k lẻ thì
x + 1 = 2k + 2 = 2(2m + 1) + 2 = 4m + 4 chia hết cho 4
x + 3 = 2k + 4 = 2(2m + 1) + 4 = 4m + 6 chia hết cho 2
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8
► Nếu n chẵn thì:
x + 1 = 2k + 2 = 4m + 2 chia hết cho 2
x + 3 = 2k + 4 = 4m + 4 chia hết cho 4
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8
Tóm lại ta có
x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8 với mọi x là số tự nhiên (1)
---
Mặt khác x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) là tích 5 số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại một số chia hết cho 3 và một số chia hết cho 5
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 với mọi x là số tự nhiên (2)
----
Từ (1) và (2) cho ta
x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 8 với mọi x là số tự nhiên
mà (3 , 5, 8) là bộ 3 số nguyên tố cùng nhau
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho tích 3.5.8 = 120
Vậy P = x(x^4 + 10x³ + 35x² + 50x + 24)/120 là một số tự nhiên.
a, x2 - 2x + 3 = x2 - 2x + 1 + 2 = (x - 1)2 + 2
Mà (x - 1)2 > hoặc = 0 => (x - 2)2 + 2 > 0 với mọi x