K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2017

Giả sử x=2k+1. Khi đó: \(4^k.2-3^y=1\). ta thấy \(4^x\)chia 3 dư 1\(\Rightarrow\) \(4^x.2\)chia 3 dư 2\(\Rightarrow\)1 chia 3 dư 2 (vô lí)

Suy ra: x=2k. Khi đó: \(4^k-3^y=1\) .

Giả sử y=2q. Khi đó \(4^k-9^q=1\). Ta thấy \(9^q\)chia 4 dư 1 \(\Rightarrow\)1 chia 4 dư 3 (vô lí)

Suy ra: y lẻ. Ta có:\(4^k=3^y+1=4\left(3^{y-1}+3^{y-2}+...+1\right)\)

\(\Rightarrow4^{k-1}=3^{y-1}+3^{y-2}+...+1\)

Với k=1 thì x=2, y=1 (chọn)

Với k>1 thì 4k-1 chẵn

Mà \(3^{y-1}+3^{y-2}+...+1\)có y-1-0+1=y số lẻ mà y lẻ \(\Rightarrow3^{y-1}+3^{y-2}+...+1\)lẻ

Vậy dấu bằng không xảy ra.

Suy ra \(\left(x;y\right)=\left(2;1\right)\)

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

28 tháng 4 2018

xy+3x-y=6

=>xy+3x-y-3=6-3=3

=>x(y+3)-(y+3)=3

=>(x-1)(y+3)=3

Vậy x-1;y+3 \(\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1;\pm3\right)\)

Ta có bảng sau :

x-113-1-3
y+331-3-1
x240-2
y0-2-6-4

Vậy ta có các cặp \(\left(x;y\right)\in\left(2;0\right);\left(4;-2\right);\left(0;-6\right);\left(-2;-4\right)\)

5 k nha

28 tháng 4 2018

xy + 3x - y = 6

<=> ( xy + 3x ) - ( y + 3 ) = 3

<=> x ( y + 3 ) - ( y + 3 ) = 3

<=> ( x - y ) ( y + 3 ) = 3 = 3.1 = -3. (-1)

   => Có 4 trường hợp :

         \(\hept{\begin{cases}x-1=3\\y+3=1\end{cases}},\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+3=3\end{cases}},\hept{\begin{cases}x-1=-3\\y+3=-1\end{cases}},\hept{\begin{cases}x-1=-1\\y+3=-3\end{cases}}\)

Từ 4 trường hợp trên, ta tìm đc 4 cặp số x,y thỏa mãn là :

( x = 4 ; y = - 2 )

( x = 2 ; y = 0 )

( x = -2 ; y = -4 )

( x = 0 ; y = -6 )        

                  kb mk nha :>>

24 tháng 1 2017

x=2 và y=-7

20 tháng 8 2023

\(\dfrac{x-1}{9}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{y+2}\)

\(\dfrac{x-1}{9}+\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{y+2}\)

\(\dfrac{x-1+3}{9}=\dfrac{1}{y+2}\)

\(\dfrac{x-\left(1-3\right)}{9}=\dfrac{1}{y+2}\)

\(\dfrac{x-\left(-2\right)}{9}=\dfrac{1}{y+2}\)

\(\dfrac{x+2}{9}=\dfrac{1}{y+2}\)

\(\left(x+2\right)\left(y+2\right)=9\)

=> (X+2) ; (y+2) ϵ Ư(9)

TH1: x+2 = 1 => x = -1

y+2=9 => y = 7

TH2: x+2 = 9 => x = 7

=> y +2 = 1 => y =-1

TH3:x+2 = -9 => x = -11

y+2 = -1 => y=-3

TH4: x+2 = -1 => x =-3

y+2 = -9 => x=-11

TH5: x+2 = -3 => x =-5

y+2 = -3 => y=-5

TH6: x+2 =3 =>  x = 1

y+2=3 => y=1

1 tháng 11 2016

x^3-y^2=xy
=>(1) x(x^2-y)=y^2
x,y là các số tự nhiên => x^2-y là ước của y^2 => x^2 là ước của y^2 => x là ước của y => y=ax
=>(2) x^3=y(x+y)
=> x^3=ax(x+ax)=x^2.a.(a+1)
=> x=a(a+1)
Vậy x là tích 2 số tự nhiên liên tiếp; x,y có 2 chữ số.
a=1 => x=2 (loại)
a=2 => x=6 (loại)
a=3 => x=12 => y=36 (chọn)
a=4 => x=20 => y=80
(chọn)
a=5 => x=30 => y=150 (loại)
a>=5 thì y>100 => (loại)

Vậy (x,y)=(12,36) hoặc (x,y)=(20,80)

5 tháng 11 2016

Đúng 1

13 tháng 1 2019

Bài 2: Giả sử tồn tại x,y nguyên dương t/m đề, khi đó pt cho tương đương:

\(4x^2+4y^2-12x-12y=0\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2+\left(2y+3\right)^2=18\)

Ta thấy: \(18=9+9=3^2+3^2\). Mà x,y thuộc Z+ nên \(\hept{\begin{cases}2x+3=3\\2y+3=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)

Vậy cặp nghiệm nguyên t/m pt là (x;y) = (0;0)

13 tháng 1 2019

Làm lại bài 2 :v (P/S: Bạn bỏ bài kia đi nhé)

\(4x^2+4y^2-12x-12y=0\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2+\left(2y-3\right)^2=18\)

Ta thấy: \(18=9+9=3^2+3^2\). Mà x,y thuộc Z+ nên \(\hept{\begin{cases}2x-3=3\\2y-3=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=3\end{cases}}\)

Vậy (x;y) = (3;3)

26 tháng 11 2017