K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

- Bài thơ Long Thành cầm giả ca (Bài ca người gảy đàn đất Long Thành):

Long thành giai nhân,

Bất ký danh tự.

Ðộc thiện huyền cầm,

Cử thành chi nhân dĩ cầm danh.

Học đắc tiên triều cung trung “Cung phụng” khúc,

Tự thị thiên thượng nhân gian đệ nhất thanh.

Dư tại thiếu niên tằng nhất kiến,

Giám Hồ hồ biên dạ khai yến.

Thử thời tam thất chánh phương niên,

Xuân phong yểm ánh đào hoa diện.

Ðà nhan hám thái tối nghi nhân,

Lịch loạn ngũ thanh tuỳ thủ biến.

Hoãn như luơng phong độ tùng lâm,

Thanh như chích hạc minh tại âm…

(Trích)

27 tháng 12 2023

- Điểm đặc biệt của kinh thành Thăng Long được gợi lên trong bài ca dao:

+ Kinh thành Thăng Long hiện lên với đầy đủ tên gọi của 36 phố phường.

+ Các tên phố phường đều gắn với sản vật riêng của nơi đó.

+ Cảnh vật và con người hiện lên đông đúc, náo nhiệt.

- Những từ ngữ như “phồn hoa thứ nhất Long Thành”, “người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” đã góp phần thể hiện niềm tự hào về sự đông đúc, nhộn nhịp của phố phường Hà Nội và thể hiện tình cảm lưu luyến của tác giả khi phải xa Long Thành.

6 tháng 9 2023

Tham khảo! Hình ảnh kinh thành Thăng Long hiện lên với đầy đủ tên gọi của 36 phố phường. Những từ ngữ như “phồn hoa thứ nhất Long Thành”, “người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” đã góp phần thể hiện niềm tự hào về sự đông đúc, nhộn nhịp của phố phường Hà Nội và thể hiện tình cảm lưu luyến của tác giả khi phải xa Long Thành.

SOẠN TIẾP BÀI CA DAO SỐ 1 VÀ SOẠN BÀI CA DAO SỐ 2,3,4(các em không phải chép câu hỏi, chỉ kẻ bảng, đánh số CH1…rồi trả lời) 1. Đọc lại bài ca dao 1 và trả lời những CH sau1. Những từ ngữ “Phồn hoa thứ nhất Long Thành, người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” thể hiện những tình cảm nào của tác giả đối với kinh thành Thăng Long (lưu luyến, tự hào,biết ơn, phấn khởi, yêu mến, nhớ nhung,  ….)- Những từ ngữ...
Đọc tiếp

SOẠN TIẾP BÀI CA DAO SỐ 1 VÀ SOẠN BÀI CA DAO SỐ 2,3,4

(các em không phải chép câu hỏi, chỉ kẻ bảng, đánh số CH1…rồi trả lời)

 

1. Đọc lại bài ca dao 1 và trả lời những CH sau

1. Những từ ngữ “Phồn hoa thứ nhất Long Thành, người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” thể hiện những tình cảm nào của tác giả đối với kinh thành Thăng Long (lưu luyến, tự hào,biết ơn, phấn khởi, yêu mến, nhớ nhung,  ….)

- Những từ ngữ “Phồn hoa thứ nhất Long Thành, người về nhớ cảnh ngẩn ngơ”

-> tình cảm …..

 

2. Em hãy tìm từ ngữ để hoàn thiện bài tập điền khuyết sau

(*) Tổng kết về bài ca dao:

- Về NT của bài ca dao:

+ Bp …., ….

+ ……. giàu hình ảnh và giàu sức gợi

- Về nội dung của bài ca dao

+ Bài ca dao ca ngợi …, sự …. của …..

+ bày tỏ ….. của tác giả dân gian

 

 

(*) Tổng kết bài ca dao

…….

 

2/ Đọc hiểu bài ca dao số 2

a. Em hãy đọc kĩ bài ca dao, đối chiếu với tri thức về thể thơ lục bát để tìm từ ngữ điền vào bảng chứng minh bài ca dao được sáng tác theo thể thơ lục bát có biến thể

Bài ca dao số 2

Số dòng thơ/ số cặp lục bát

+ Có …. cặp lục bát nhưng …… dòng đầu không đi theo cặp:

Số tiếng trong từng dòng

+ Đa số các dòng thơ đều có câu lục 6 chữ, câu bát 8 chứ. Nhưng có dòng …… tiếng: dòng đầu tiên

Vần

- 2 dòng ….: ra/ hòa, các dòng còn lại không tuân thủ …..

Nhịp

- dòng2,3- 4,5- 6,7- 8,9: ngắt nhịp ……

Nhưng dòng 1 lại ngắt nhịp …..

Thanh điệu

Có 1 cặp lục bát ( dòng …..) tuân thủ luật bằng trắc

Các dòng, cặp còn lại : chưa tuân thủ luật thanh điệu bằng trắc

 

b/ Đọc hiểu bài ca dao

1. Trong lời hỏi, cách xưng hô của cô gái tạo giọng điệu thơ như thế nào?

     Qua đó, trong lời hỏi, cô gái hỏi chàng trai về những điều gì?

* Lời hỏi

- Cách xưng hô “em-anh”-> giọng điệu thơ …..

 

- Hỏi tên ….., tên …….

2. Trong lời đáp, chàng trai trả lời và nhắc đến những địa danh nào? Những địa danh này có gì ấn tượng? (xem chú thích 3/sgk 62 và chú thích 1/ sgk 63 để trả lời)

       Qua đây, chàng trai thể hiện thái độ, tình cảm gì của mình

* Lời đáp

- Chàng trai nhắc đến …, ….- những địa danh ghi dấu …………

 

 

 

-> Niềm ……… về một dân tộc …….

3. Tóm lại, về hình thức, bài ca dao có có điểm gì độc đáo?

     Qua đó, bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp nào của quê hương đất nước ?

A. Ca ngợi vẻ đẹp hữu tình của cảnh sắc quê hương

B. Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, mộc mạc của con người quê hương

C. Ca ngợi truyền thống giữ nước quật cường của dân tộc

* Bài ca dao có hình thức ……. độc đáo

-> ca ngợi ………….

 

3/ Đọc hiểu bài ca dao số 3, 4

Bài ca dao số 3

1. Bài ca dao đã nhắc đến những địa danh và món ăn nào của vùng đất Bình Định?

...............

2. Khi giới thiệu về những địa danh và món ăn đo, tác giả dân gian đã sử dụng 2 biện pháp tu từ nào trong 4 biện pháp tu từ sau đây: điệp từ (lặp đi lặp lại 1 từ nhằm nhấn mạnh đặc điểm nào đó của đối tượng), nhân hóa, liệt kê, so sánh

     Qua các biện pháp tu từ, tác giả dân gian đã giới thiệu về vẻ đẹp của mảnh đất Bình Định. Vậy, kết hợp xem phần chú thích của bài ở trang 63/sgk và qua các biện pháp tu từ, em hãy cho biết: mảnh đất Bình Định là mảnh đất như thế nào (thiên nhiên, con người, món ăn) ( em dùng các tính từ để chỉ ra đặc điểm của thiên nhiên, con người và món ăn)

* BP ......

-> mảnh đất Bình Định

+ có thiên nhiên ...

+ con người ....

+ những món ăn .......

3. Qua bài cao dao, em cảm nhậ được tình cảm gì của tác giả dân gian đối với quê hương BĐ?

- ......

Bài ca dao số 4

1. Bài ca dao số 4 viết về vùng miền nào?

2. Trong bài ca dao có những hình ảnh nào? Có biện pháp tu từ nào? Những hình ảnh và biện pháp tu từ đó thể hiện đặc điểm gì của vùng đất này?

* vùng Đồng Tháp Mười.

* Những hình ảnh “cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn”, bp điệp từ “sẵn”, liệt kê

-> ca ngợi vùng ĐTM trù phú, giàu có sản vật thiên nhiên

3. Qua bài cao dao, em cảm nhậ được tình cảm gì của tác giả dân gian đối với quê hương BĐ?

- tự hào, yêu mến- tự hào, yêu mến

Hơi dài nhưng mong đc giúp ạ,em cảm ơn

0
14 tháng 9 2016

c) Để thể hiện những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật là tài tình khéo léo giúp người đọc có cảm tình ngay khi đọc câu đầu tiên hình dung ra những sự vật sự việc mà bài thơ muốn nói đến

d)Để nói lên nỗi khổ vất vả của người xưa

e)-Cuộc sống của người dân lao động:khổ nhọc bóc lột dã man

-Phụ nữ:bắt lấy chống sớm

 

21 tháng 9 2016

 

c) Để thể hiện những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật là tài tình khéo léo giúp người đọc có cảm tình ngay khi đọc câu đầu tiên hình dung ra những sự vật sự việc mà bài thơ muốn nói đến

d)Để nói lên nỗi khổ vất vả của người xưa

e)-Cuộc sống của người dân lao động:khổ nhọc bóc lột dã man

-Phụ nữ :bắt lấy chống sớm

 

  
15 tháng 9 2016

c) Tác giả đã sử dụng hình ảnh của các con vật gần gũi làm hình ảnh ẩn dụ để nói về sự bộn bề của những phận người trong xã hội cũ

d) Để nói lên nỗi khổ vất vả của người xưa

15 tháng 9 2016

thank

 

2 tháng 10 2021

 giúp mình với

2 tháng 10 2021

mình đg cần gấp

 

B/Hoạt động hình thành kiến thức2. Tìm hiểu văn bảnBài 1,2 a) Hai bài ca dao này là lời của ai? Dựa vào đâu em biết được điều đó.b) Nôi dung của mỗi bài ca dao là gì? Vì sao cóa thể khẳng định như vậy?c) Để thể hiện những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúngd) Ở bài 1, tại sao tác giả không bộc bạch...
Đọc tiếp

B/Hoạt động hình thành kiến thức

2. Tìm hiểu văn bản

Bài 1,2 

a) Hai bài ca dao này là lời của ai? Dựa vào đâu em biết được điều đó.

b) Nôi dung của mỗi bài ca dao là gì? Vì sao cóa thể khẳng định như vậy?

c) Để thể hiện những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúng

d) Ở bài 1, tại sao tác giả không bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật?

e) Từ 2 bài ca dao này, em hiểu thêm điều gì về cuộc sống của người lao động nói chung và người phụ nữ nói riêng trong xã hội xưa?

Bài 3,4

a)Đây là 2 bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm. Theo em, hai bài ca dao này châm biếm những đối tượng nào?

b) Nội dung châm biếm trong mỗi bài là gì?

c) để tạo nên tiếng cười châm biếm, tác giả dân gian đã lựa chọn cách nói như thế nào

4
15 tháng 9 2016

mk tl nhưng bn phải tích cho mk nhá ok

a) Bài ca dao là lời ns của ng dân lao động, của ng con gái có số phận cơ cực, khó khăn, bất hạnh, than vãn về số phận cuộc đời ng trg xh cũ vs n hủ tục lạc hậu.

b) Bài ca dao là lời than thân của n số phận nhỏ bé trg xh thời xưa, là ng lao động bày tỏ sự đồng cảm đối vs n ng cùng khổ. Là lời than thân của ng con gái vè số phận nhỏ bé của mk.

c) Tg đã sd hình ảnh của n con vật, sự vật gần gũi. Biện pháp ẩn dụ: để ns về sự bộn bề của n phận ng. Phép điệp ngữ lặp đi lặp lại từ Thương thay: lm cho câu hát trở nên hấp dẫn đồng thời thể hiện nỗi cơ cực về n hủ tục trọng nam kinh nữ

d) Tg dùng n hình tượng ( tằm, kiến, hạc, quốc)

n hĩnh hình ảnh con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng, qua đó thể hiện đc nỗi bất hạnh phải chịu nhiều áp bức, bất công của ng dân lao động xưa.

e) sorry bn mk k bt phần e. bucminh

Thui, bn tích cho mk nha, coi như là thành quả đánh mt đến mỏi tay của mk ngoam

15 tháng 9 2016

bài 1:

a) Là lời của người dân lao động.

Dựa vào ngữ cảnh  cho em biết điều này.

b) Là nổi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức bóc lột, chịu nhiều oan trái.

Vì hình ảnh con tằm tượng trung cho thân bị bòn rút sức lực; Còn kiến là thân phận nhỏ nhoi suốt đời phải suôi ngược mà vẫn nghèo khó; Con hạc là cuộc đời phiêu bạc lận đận; Con cuốc là thân phận thắt cổ bé họng nỗi đau oan trái không được lẽ công bằng soi tỏ.

c) Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ.

Tác dụng là thể hiện niềm thương cảm và nhấn mạnh về nổi khổ của người lao động.

Bài 2:

a) Là lời của cô gái/

b) Nói về thân phận chìm nổi, lênh đênh vô định. Số phận thuộc vào người khác (Hoàn cảnh)

c) Tác giả sử dụng nghệ thuật ẩn dụ và so sánh.

Nhấn mạnh về thân phận nhỏ bé, đắng cay..... của người phụ nữ thời phong kiến.

Bài 1,2:

d) Giữa con người và con vật có nét tương đồng.

Làm tăng mức độ đau khổ, bất hạnh và làm cho sức phảng kháng tố cáo trở nên sâu sắc và mạnh mẽ.

Bài 3,4

a) Châm biến những người lười lao động.

Châm biếm những người bói toán, mê tín dị đoan.

b) Châm biếm những người nghiện ngập, lười lao động,....

Châm biếm những người hành nghề mê tín lợi dụng lòng tin của người khác để lừa bịp kiếm tiền, cùng những người mê tín dị đoan một cách mù quáng.

c) (Nội dung)

Lựa chọn cách nói ngược, giễu nhại.

Chỉ ra cái hay của ngôn ngữ hình ảnh giọng điệu

 

3 tháng 10 2016

Có một con mèo mới lớn, muốn tập tành võ vẽ. Nó nhảy nhót một lúc rồi bám vào cây cau trèo lên. Có bộ móng vuốt sắc nhọn, lại đươc cái gien trèo giỏi của tổ tiên truyền cho, chú mèo trèo một loáng đã lên tới ngọn cây cau.
Bi Bi bảo Mặt Đen:
- Nó đi tìm chú chuột đấy.
Mặt Đen hỏi:
- Tại sao chị biết như vậy?
- Thế em không biết câu ca dao “Con mèo mà trèo cây cau” à?
Ngẩn mặt ra một lúc, rồi Mặt Đen gật gù:
- Đúng rồi, em nghe bà em ru từ hồi em còn bé cơ.
Y như rằng, chú mèo trèo đến ngọn cau, lục lọi bẹ cau không thấy chuột đâu liền hỏi: “Chú chuột đi đâu vắng nhà”?
Lát sau, không biết từ đâu vẳng tới câu trả lời:
- Chú chuột đi chợ đường xa
Mua mắm mua muối giỗ cha con mèo!
Mèo giận giữ gào lên:
- Đứa nào hỗn láo thế? Cha tao đang sống mà dám nói giỗ cha tao?
Nhìn quanh không thấy con vật nào, mèo đổ riệt cho chuột:
- Đúng là con chuột láo toét nói bậy rồi! Từ nay tao sẽ ăn thịt cả họ nhà mày!
Lúc này, con chuột vừa đi đâu về, lóp nga lóp ngóp tha theo một con cá. Nó vừa thở vừa thanh minh:
- Không phải đâu ạ. Con không nói gì đâu. Con vừa đi bắt cá về đấy chứ!
Thấy mèo vẫn gầm gừ dữ tợn, chuột rụt rè tha con cá lại dâng cho mèo:
- Con có đi chợ mua mắm mua muối đâu ạ. Con đi mua cá về mời ông đây ạ!
Mèo vồ ngay lấy con cá, nhai ngấu nghiến. Xong, nó vẫn khăng khăng:
- Còn ai nữa? Chỉ có mày với tao, mày nói chứ còn ai?
- Oan con quá!
- Vậy thì ai nói?
- Hay là cây cau nó nói!
- Mày nói bừa quá, cây cau làm sao mà nói được? Mồm nó đâu? Thôi, đích thị là mày nói láo rồi! Lại đây tao ăn thịt nào...
Mặt Đen bảo:
- Chị ơi, chúng nó cãi nhau điếc cả tai. Chị làm cho chúng nó im đi.
Bi Bi nói với mèo:
- Mèo ơi, đừng đổ oan cho chuột. Đúng là nó đi chợ đường xa, mua được con cá thì mày tha mất rồi!
- Thế tại sao nó lại đổ cho cây cau nói? Cây cau có nói được đâu!
- Mèo nhìn kĩ chưa? Có con chim chích nó đậu cành chanh, nó nói đấy.
Vừa lúc ấy thì chim chích kêu lên mấy tiếng “chích... chích..”. Bi Bi bảo:
- Nhận ra cái giọng chinh chích của nó chưa?
Thế nhưng, với uy thế của kẻ mạnh, mèo ta không chịu nhận sai lầm của mình, nó gạt đi:
- Thôi, chị đừng can thiệp vào chuyện của loài vật chúng tôi! Tôi bảo chuột nói láo thì đúng là chuột nói láo. Mà chim bay nhanh, bay cao, tôi không bắt được, thì thây kệ nhà chim. Từ nay, tôi sẽ săn lùng cả họ nhà chuột...
Thấy đến người bênh mà vẫn không xong, chuột vội chạy tọt vào bụi cây, nói bừa:
- Thế thì từ nay họ nhà chuột sẽ hát mãi câu “Chú chuột đi chợ đường xa/Mua mắm mua muối giỗ cha con mèo!”.
Chuột vừa nói xong thì rộ lên một giọng đồng thanh của không biết bao nhiêu là chuột: “Mua mắm mua muối giỗ cha con mèo! Giỗ cha con mèo!”.
Mèo tức giận gầm gào, nhảy lung tung nhưng chẳng vồ được con chuột nào.

Tham khảo em nhé

3 tháng 10 2016

Câu 1:

Dưới chế độ phong kiến, nhân dân ta bị áp bức rất nặng nề. Người nông dân nói chung và người phụ nữ nói riêng tuy lao động cực nhọc mà vẫn cơ hàn đói rách. Có bao cảnh đời, bao bi kịch thương tâm, ca dao dân ca cũng có biết bao khúc hát ai oán thương tâm xúc động. Có thể than chính cho số phận hoặc than vàn cho số phận đồng loại.Cuộc đời là cái vòng luẩn quẩn, họ hoàn toàn không làm chủ được bản thân, cuộc đời. Ai làm cho họ khổ, thật bi đát họ chỉ biết than thân trách phận kêu trời. Niềm cay đắng, bị áp bức bóc lột biết bao giờ cho hết nỗi oan khiên. Đời cái cò gian lao điêu đứng rồi đời cò con cũng điêu đứng lao đao. Trong họ niềm khao khát cháy bỏng được sống hạnh phúc, được thoát khỏi nghèo nàn cho chính họ và kiếp sau của họ. Bài ca dao chứa chan tình nhân đạo và giá trị tố cáo phản kháng sâu sắc. Đây cũng chính tiếng nói tập thể của những người dân lao động trong xã hội áp bức bất công. Đọc bài ca dao chúng ta càng đồng cảm hơn với những con người khốn khổ một thời trong xã hội ấy.

Câu 2:Có một con mèo mới lớn, muốn tập tành võ vẽ. Nó nhảy nhót một lúc rồi bám vào cây cau trèo lên. Có bộ móng vuốt sắc nhọn, lại đươc cái gien trèo giỏi của tổ tiên truyền cho, chú mèo trèo một loáng đã lên tới ngọn cây cau.
Bi Bi bảo Mặt Đen:
- Nó đi tìm chú chuột đấy.
Mặt Đen hỏi:
- Tại sao chị biết như vậy?
- Thế em không biết câu ca dao “Con mèo mà trèo cây cau” à?
Ngẩn mặt ra một lúc, rồi Mặt Đen gật gù:
- Đúng rồi, em nghe bà em ru từ hồi em còn bé cơ.
Y như rằng, chú mèo trèo đến ngọn cau, lục lọi bẹ cau không thấy chuột đâu liền hỏi: “Chú chuột đi đâu vắng nhà”?
Lát sau, không biết từ đâu vẳng tới câu trả lời:
- Chú chuột đi chợ đường xa
Mua mắm mua muối giỗ cha con mèo!
Mèo giận giữ gào lên:
- Đứa nào hỗn láo thế? Cha tao đang sống mà dám nói giỗ cha tao?
Nhìn quanh không thấy con vật nào, mèo đổ riệt cho chuột:
- Đúng là con chuột láo toét nói bậy rồi! Từ nay tao sẽ ăn thịt cả họ nhà mày!
Lúc này, con chuột vừa đi đâu về, lóp nga lóp ngóp tha theo một con cá. Nó vừa thở vừa thanh minh:
- Không phải đâu ạ. Con không nói gì đâu. Con vừa đi bắt cá về đấy chứ!
Thấy mèo vẫn gầm gừ dữ tợn, chuột rụt rè tha con cá lại dâng cho mèo:
- Con có đi chợ mua mắm mua muối đâu ạ. Con đi mua cá về mời ông đây ạ!
Mèo vồ ngay lấy con cá, nhai ngấu nghiến. Xong, nó vẫn khăng khăng:
- Còn ai nữa? Chỉ có mày với tao, mày nói chứ còn ai?
- Oan con quá!
- Vậy thì ai nói?
- Hay là cây cau nó nói!
- Mày nói bừa quá, cây cau làm sao mà nói được? Mồm nó đâu? Thôi, đích thị là mày nói láo rồi! Lại đây tao ăn thịt nào...
Mặt Đen bảo:
- Chị ơi, chúng nó cãi nhau điếc cả tai. Chị làm cho chúng nó im đi.
Bi Bi nói với mèo:
- Mèo ơi, đừng đổ oan cho chuột. Đúng là nó đi chợ đường xa, mua được con cá thì mày tha mất rồi!
- Thế tại sao nó lại đổ cho cây cau nói? Cây cau có nói được đâu!
- Mèo nhìn kĩ chưa? Có con chim chích nó đậu cành chanh, nó nói đấy.
Vừa lúc ấy thì chim chích kêu lên mấy tiếng “chích... chích..”. Bi Bi bảo:
- Nhận ra cái giọng chinh chích của nó chưa?
Thế nhưng, với uy thế của kẻ mạnh, mèo ta không chịu nhận sai lầm của mình, nó gạt đi:
- Thôi, chị đừng can thiệp vào chuyện của loài vật chúng tôi! Tôi bảo chuột nói láo thì đúng là chuột nói láo. Mà chim bay nhanh, bay cao, tôi không bắt được, thì thây kệ nhà chim. Từ nay, tôi sẽ săn lùng cả họ nhà chuột...
Thấy đến người bênh mà vẫn không xong, chuột vội chạy tọt vào bụi cây, nói bừa:
- Thế thì từ nay họ nhà chuột sẽ hát mãi câu “Chú chuột đi chợ đường xa/Mua mắm mua muối giỗ cha con mèo!”.
Chuột vừa nói xong thì rộ lên một giọng đồng thanh của không biết bao nhiêu là chuột: “Mua mắm mua muối giỗ cha con mèo! Giỗ cha con mèo!”.
Mèo tức giận gầm gào, nhảy lung tung nhưng chẳng vồ được con chuột nào.

Câu 3:Trong ca dao – dân ca, ngoài những câu hát yêu thương, tình nghĩa, những câu hát than thân… còn nhiều câu hát mang nội dung hài hước, châm biếm nhằm phơi bày các hiện tượng ngược đời, phê phán những thói hư tật xấu, những hạng người và hiện tượng đáng cười trong xã hội. Dưới đây là những bài được phổ biến rộng rãi trong dân gian.Những câu hát châm biếm đã thể hiện khá tập trung nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam. Những câu hát châm biếm ấy đã phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội.Có thể nói những câu hát châm biếm dân gian là những nụ cười dí dỏm. Nó không nhằm vùi dập đối tượng nhưng nó làm cho đối tượng phải xấu hổ mà tự thay đổi bản chất đi. Chính vì thế mà những câu hát châm biếm dân gian đã góp phần làm trong sạch xã hội con người.

 

Bài 1: Cho 1 số từ sau: thật thà, bạn bè, hư hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, bạn đường, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn.Hãy xếp các từ trên thành 3 nhóm:a. Từ ghép tổng hợp.b. Từ ghép phân loại.c. Từ láy.Bài 2: Trong bài: "Tre Việt Nam" nhà thơ Nguyễn Duy có viết:                  "Bão bùng thân bọc lấy thân                Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm                   Thương...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 1 số từ sau: thật thà, bạn bè, hư hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, bạn đường, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn.

Hãy xếp các từ trên thành 3 nhóm:

a. Từ ghép tổng hợp.

b. Từ ghép phân loại.

c. Từ láy.

Bài 2: Trong bài: "Tre Việt Nam" nhà thơ Nguyễn Duy có viết:

                  "Bão bùng thân bọc lấy thân 

               Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm

                   Thương nhau tre chẳng ở riêng 

                Lũy thành từ đó mà lên hỡi người".

Trong  đoạn thơ trên, tác giả ca ngợi những phẩm chất nào của tre ?

Tác giả đã dùng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất đó.

Bài 3 : Phân các từ ghép sau thành 2 loại:

Học tập, học đòi, học hỏi, học vẹt, học gạo, học lỏm, học hành, anh cả, anh em, anh trai, anh rể, bạn học, bạn đọc, bạn đường.

11
8 tháng 7 2017

dAY LA TIENG VIET CHU CO PHAI TOAN HOC DAU BN

8 tháng 7 2017

đây là trang hỏi đáp toán ko phải văn bạn ạ