K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

- Những hình tượng thơ được điểm lại trong khổ thơ cuối được lặp đi lặp lại khắc họa sâu sắc tâm trạng của nhân vật trữ tình: từ mơ tưởng trở về thực tại, con đường cô đơn với những nỗi buồn xa vắng.

- Để lấy lại cảm giác bình yên trên những “con đường mùa đông” trong cuộc đời chúng ta hãy nghĩ về những điều tốt đẹp của cuộc sống, sự ấm áp đến từ gia đình, người thương và cả những hy vọng về tương lai tốt đẹp…

đó là

lời ru của mẹ mong dc thấy bác Hồ

mong con dc tự do

24 tháng 12 2018

- Hình ảnh con chim và hình ảnh bông hoa được lặp lại trong hai khổ thơ: khổ đầu và khổ thơ thứ tư.

• Ở khổ thơ đầu, hình ảnh được miêu tả cụ thể gợi cảm mang ý nghĩa diễn tả sự tươi đẹp của cuộc sống.

• Sự lặp lại chi tiết bông hoa và con chim hót làm cho hai chi tiết này trở thành biểu tượng của mùa xuân và từ đó xuất hiện hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” ở khổ thơ thứ năm rất tự nhiên.

- Ở đầu đoạn thơ xưng hô đại từ “tôi” nhưng đến khổ thứ tư chuyển thành đại từ “Ta” diễn tả điều tâm niệm của tác giả là khát vọng chung của nhiều người, nhiều lứa tuổi.

• Tiếng lòng của nhà thơ gặp và giao hòa với tiếng lòng của nhiều người vì vậy tác giả sử dụng tiếng nói chung “ta”.

Đây là một phần bài viết về sự lạc quan mình từng làm, bạn tham khảo cho ý bài viết của mình nhé: 

Cuộc sống được tạo nên bởi những sợi giang đa màu sắc, tồn tại xen kẽ với nhau là những niềm vui và nỗi buồn luân phiên tìm đến. Dù bất cứ hoàn cảnh nào tôi luôn cho rằng lạc quan là liều thuốc tinh thần tốt nhất cho con người trong bất kì hoàn cảnh khó khăn nào. Khi trong trạng thái lạc quan, chúng ta sẽ luôn giữ cho mình một thái độ sống tích cực “nhìn đời bằng cả con tim”, tâm hồn thư thái. Lạc quan gìn giữ lại trong trái tim con người niềm tin, hy vọng dù trong hoàn cảnh nào. Nơi nào có lạc quan tồn tại, nơi đó có sự sống. Trở lại những trang thơ viết về người lính chiến đấu, dù họ là người lính trong buổi đầu kháng chiến chống Pháp hay là những thanh niên “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước mà lòng phơi phới dậy tương lai”, họ mang trong mình niềm lạc quan tin tưởng vào chiến thắng của Tổ quốc. Tinh thần lạc quan chiến đấu của họ đã góp phần mang chiếc áo hoà bình ôm trọn dải đất hình chữ S hôm nay. Lạc quan còn là biểu hiện của một trí tuệ sáng suốt. Cuộc sống đặt ta trong những hoàn cảnh éo le ngang trái, nhưng với những người lạc quan họ luôn biết cách đổi chiều những bất khó khăn thành một phần kinh nghiệm để thành công. Nhà văn Ernest Hemingway buồn phiền vì bị mất va li bản thảo mà ông trân trọng nhất nhưng sau cuộc trò chuyện với người bạn Ezra Pound đã giúp ông có thêm lạc quan để viết lại tác phẩm của mình với tinh hoa sáng tạo mới và nền tảng được xây từ bản thảo trước đó. Và sau này chúng ta có đại văn hào người Mỹ Ernest Hemingway. Khi mỗi chúng ta có trong mình niềm lạc quan sẽ là con người có thể học được cách “sống chủ động trong thế giới bị động” tạo động lực để xây dựng xã hội phát triển,. Song không phải sự lạc quan nào cũng mang đến kết quả tốt. Helen Keller từng khẳng định “ Lạc quan là niềm tin dẫn tới thành tựu” nhưng cũng từng cảnh báo “Có một sự lạc quan nguy hiểm của sự ngu dốt và thờ ơ”. Đó là khi chúng ta để ý đến điều tốt mà bỏ qua những nguy cơ tai họa đang đến gần gây nên những nhận thức sai lầm về hoàn cảnh dẫn đến trả giá bằng thất bại lớn. Lạc quan cũng phải đi cùng nhận thức của lý trí. “Bầu trời không phải lúc nào cũng màu xám. Chỉ là nỗi buồn làm bạn muốn chối bỏ những ngày xanh”. Cuộc đời là một con đường bao phủ bởi đêm đen vô tận nhưng đâu đó vẫn có ánh sáng được thắp lên , hãy cứ lạc quan về hạnh phúc trước mắt mà bước đi bạn sẽ tìm được ánh sáng nơi cuối con đường. 

 

Câu 1: Qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, em hãy nêu những suy nghĩ, nhận xét của mình về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?Câu 2: CHO ĐOẠN VĂN:“… Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …”a) “Lão” ở đây là ai? Nêu xuất xứ của đoạn văn...
Đọc tiếp

Câu 1: Qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, em hãy nêu những suy nghĩ, nhận xét của mình về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?

Câu 2: CHO ĐOẠN VĂN:

“… Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …”

a) “Lão” ở đây là ai? Nêu xuất xứ của đoạn văn trên?

b) Nhân vật “lão” ở đây khóc vì lí do gì? Qua giọt nước mắt ấy ta hiểu thêm được gì về con người ấy ?

c) Liệt kê các từ tượng thanh, tượng hình trong đoạn văn và phân tích tác dụng của chúng (cùng với những từ ngữ giàu sức gợi khác) trong việc khắc họa chân dung nhân vật.

d) Từ giọt nước mắt của nhân vật trong đoạn văn trên, em hãy viết đoạn văn có dung lượng khoảng 10 câu, bàn về sự cần thiết của lòng trắc ẩn trong cuộc sống hiện đại.

0
Câu 1: Qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, em hãy nêu những suy nghĩ, nhận xét của mình về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?Câu 2: CHO ĐOẠN VĂN:“… Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …”a) “Lão” ở đây là ai? Nêu xuất xứ của đoạn văn...
Đọc tiếp

Câu 1: Qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, em hãy nêu những suy nghĩ, nhận xét của mình về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?

Câu 2: CHO ĐOẠN VĂN:

“… Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …”

a) “Lão” ở đây là ai? Nêu xuất xứ của đoạn văn trên?

b) Nhân vật “lão” ở đây khóc vì lí do gì? Qua giọt nước mắt ấy ta hiểu thêm được gì về con người ấy ?

c) Liệt kê các từ tượng thanh, tượng hình trong đoạn văn và phân tích tác dụng của chúng (cùng với những từ ngữ giàu sức gợi khác) trong việc khắc họa chân dung nhân vật.

d) Từ giọt nước mắt của nhân vật trong đoạn văn trên, em hãy viết đoạn văn có dung lượng khoảng 10 câu, bàn về sự cần thiết của lòng trắc ẩn trong cuộc sống hiện đại

1
13 tháng 10 2021

Câu 1: Đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc được sáng tác theo phong cách hiện thực, phản ánh cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ. Họ là người sống khổ cực vì bị áp bức bóc lột nặng nề, phải chịu sưu cao thuế nặng. Cuộc sống của họ lâm vào cảnh bần cùng, bế tắc. Tuy vậy, họ có những phẩm chất đáng quý là trong sạch, lương thiện, giàu tình thương yêu. Họ quyết liệt phản kháng hoặc thậm chí dám chọn cái chết để giữ gìn phẩm chất trong sạch của mình. Điều đó cho thấy: người nông dân trong xã hội cũ tiềm tàng một sức mạnh của tình cảm, một sức mạnh phản kháng chống lại áp bức, bất công.

Câu 1: Qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, em hãy nêu những suy nghĩ, nhận xét của mình về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?Câu 2: CHO ĐOẠN VĂN:“… Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …”a) “Lão” ở đây là ai? Nêu xuất xứ của đoạn văn...
Đọc tiếp

Câu 1: Qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, em hãy nêu những suy nghĩ, nhận xét của mình về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?

Câu 2: CHO ĐOẠN VĂN:

“… Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …”

a) “Lão” ở đây là ai? Nêu xuất xứ của đoạn văn trên?

b) Nhân vật “lão” ở đây khóc vì lí do gì? Qua giọt nước mắt ấy ta hiểu thêm được gì về con người ấy ?

c) Liệt kê các từ tượng thanh, tượng hình trong đoạn văn và phân tích tác dụng của chúng (cùng với những từ ngữ giàu sức gợi khác) trong việc khắc họa chân dung nhân vật.

d) Từ giọt nước mắt của nhân vật trong đoạn văn trên, em hãy viết đoạn văn có dung lượng khoảng 10 câu, bàn về sự cần thiết của lòng trắc ẩn trong cuộc sống hiện đại

0
Câu 1: Qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, em hãy nêu những suy nghĩ, nhận xét của mình về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?Câu 2: CHO ĐOẠN VĂN:“… Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …”a) “Lão” ở đây là ai? Nêu xuất xứ của đoạn văn...
Đọc tiếp

Câu 1: Qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, em hãy nêu những suy nghĩ, nhận xét của mình về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?

Câu 2: CHO ĐOẠN VĂN:

“… Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …”

a) “Lão” ở đây là ai? Nêu xuất xứ của đoạn văn trên?

b) Nhân vật “lão” ở đây khóc vì lí do gì? Qua giọt nước mắt ấy ta hiểu thêm được gì về con người ấy ?

c) Liệt kê các từ tượng thanh, tượng hình trong đoạn văn và phân tích tác dụng của chúng (cùng với những từ ngữ giàu sức gợi khác) trong việc khắc họa chân dung nhân vật.

d) Từ giọt nước mắt của nhân vật trong đoạn văn trên, em hãy viết đoạn văn có dung lượng khoảng 10 câu, bàn về sự cần thiết của lòng trắc ẩn trong cuộc sống hiện đại

1
14 tháng 10 2021

Em tham khảo:

1.         Đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc được sáng tác theo phong cách hiện thực, phản ánh cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ. Họ là người sống khổ cực vì bị áp bức bóc lột nặng nề, phải chịu sưu cao thuế nặng. Cuộc sống của họ lâm vào cảnh bần cùng, bế tắc. Tuy vậy, họ có những phẩm chất đáng quý là trong sạch, lương thiện, giàu tình thương yêu. Họ quyết liệt phản kháng hoặc thậm chí dám chọn cái chết để giữ gìn phẩm chất trong sạch của mình. Điều đó cho thấy: người nông dân trong xã hội cũ tiềm tàng một sức mạnh của tình cảm, một sức mạnh phản kháng chống lại áp bức, bất công.

2. 

a, Lão Hạc. Đoạn trích được trích từ văn bản cùng tên nhân vật

b, Khóc vì phải bán chó. Lão là người có tấm lòng nhân hậu và vô cùng lương thiện

c, Từ tượng hình: móm mém

Từ tượng thanh: hu hu

d, 

Từ khi sinh ra và lớn lên, ai trong chúng ta đều mang trong mình lòng trắc ẩn. Người hay nói lòng trắc ẩn hoặc là sự thương cảm. Chúng ta sẽ cảm giác được nỗi đau, đau nỗi đau của người khấc. thương cảm, xót xa cho số phận, cho những hoàn cảnh khó khăn. Lòng trắc ẩn sẽ giúp người với người gần nhau hơn. Cuộc sống dù có hiện đại, có phát triển đến đâu thì sự thương cảm với mọi người vẫn là quan trọng nhất. Chúng ta vẫn còn nhớ câu nói " Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực, mà là nơi không có tình người." Đối ngược với lòng trắc ẩn, sự thương cảm đó là vô tam. Con người chúng ta đang càng ngày càng vô tâm, vô cảm, thờ ơ với những con người xung quanh mình. Nếu chúng ta thấy một người gặp nạn, hay gặp khó khăn chúng ta không những không giúp mà còn chỉ trích hay hôi của đó là những hành động không hề đẹp một chút nào. Vậy nên chúng ta nên giáo dục, dạy dỗ trẻ nhỏ về lòng trắc ẩn và đồng thời cũng lên tiếng khi có những hành động thờ ơ, vô cảm.

Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi:Đề 1. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau:Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay...
Đọc tiếp

Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi:

Đề 1. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau:

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

Đề 2. Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu:

Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo.

Đề 3. Cảm nhận của em về tâm trạng Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội.

Đề 4. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.

Đề 5. Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gọi cho em những suy nghĩ gì?

Đề 6. Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh.

Đề 7. Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.

Đề 8. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y Phương

b) Các từ trong đề bài như phân tích, cảm nhận và suy nghĩ (hoặc có khi đề bài không có lệnh) biểu thị những yêu cầu gì đối với bài làm? (Gợi ý: Từ phân tích chỉ định về phương pháp, từ cảm nhận lưu ý đến ấn tượng, cảm thụ của người viết, từ suy nghĩ nhấn mạnh tới nhận định, phân tích của người làms bài. Trường hợp không có lệnh, người viết bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề được nêu ra trong đề bài. Sự khác biệt trên chỉ ở sắc thái, không phải là các "kiểu bài" khác nhau.)

1
31 tháng 7 2019

b. Khi đề bài yêu cầu phân tích, cảm nhận và suy nghĩ biểu thị những yêu cầu định hướng cách làm bài.

    + Phân tích là muốn định hướng cụ thể về thao tác, khi đó phải phân tách, xem xét đối tượng dưới nhiều góc độ, đối chiếu, so sánh… để từ đó đi đến nhận định về đối tượng.

    + Cảm nhận và suy nghĩ là muốn nhấn mạnh đến việc đưa ra cảm thụ, ấn tượng riêng (cảm nhận) và nhận định, đánh giá (suy nghĩ) về đối tượng; đối với loại yêu cầu này, để thuyết phục, chứng minh được ý kiến của mình, người làm cũng phải tiến hành giảng giải bằng các thao tác như phân tích, giải thích…

    + Với đề bài không có lệnh cụ thể, người làm tự lựa chọn những thao tác cần thiết để làm rõ, chứng minh cho ý kiến của mình về đối tượng được nêu ra trong đề bài.

21 tháng 8 2018

Hình ảnh được lặp lại và những chi tiết có trong có thay đổi trong ai khổ thơ. Việc lặp lại và thay đổi đã tạo nên sự đối ứng đầu cuối, thể hiện trọn vẹn hành trình ra khơi và trở về.

- Sự khác biệt là ở hướng của đoàn thuyền (ra khơi và trở về); ở thời gian (hoàng hôn và bình minh); hình ảnh bao trùm (mặt trời lặn và mặt trời mọc); ở khí thế con người (hăng hái khi ra đi, phấn chấn trước thành quả lao động khi trở về).