Đặc điểm của người kể chuyện trong truyện: ngôi kể, quan hệ và thái độ của người kể chuyện đối với các nhân vật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Nhân vật tôi là một người giỏi quan sát, từng trải qua nhiều biến động của thời cuộc, biết trân trọng giá trị văn hóa và biết quý trọng những con người có bản lĩnh văn hóa. Đồng thờ, ông cũng là một người lính, một người bình thường trong cuộc đời.
+ Ông vui khi Hà Nội được giải phóng. ‘Tôi” rất yêu Hà Nội, am hiểu sâu sắc về Hà Nội. Với ông, tình yêu Hà Nội, niềm say mê lớn nhất với Hà Nội là những con người Hà Nội hào hoa, có bản lĩnh văn hoá, những người “mặc cái áo quá chật”, lớn nhanh hơn thời đại khiến “miếng đất sinh ra họ trở nên chật chội”, tiêu biểu cho bản sắc văn hoá Hà Nội. (nhân vật cô Hiền).
+ Đối với cô Hiền, ông trân trọng khâm phục lối sống, suy nghĩ, bản lĩnh văn hóa của bà.
+ Ông không hài lòng, buồn phiền khó chịu với thái độ hời hợt, thô lỗ, ích kỉ, làm xấu đi diện mạo và văn hóa của người Hà Nội ở một số người.
Cách nhìn, quan điểm, thái độ của người kể chuyện xưng “tôi” đối với các nhân vật và sự việc trong truyện được thể hiện:
- Khi Hà Nội giải phóng, ông thấy khoan khoái và tự hào, vui mừng bởi đó là nơi ông trân quý, ông yêu quý Hà Nội và con người, nếp sống Hà Nội.
- Ông trân trọng và cảm phục phong cách, lối sống, suy nghĩ và bản lĩnh văn hóa của cô Hiền.
- Thất vọng, không hài lòng trước những biến đổi tiêu cực, không có trách nhiệm và làm mất đi vẻ đẹp truyền thống của lối sống người Hà Nội hiện nay.
=> Nhân vật “tôi” là giỏi quan sát và đưa ra cảm nhận sắc sảo, ông là người chứng kiến và đi qua những thăng trầm của lịch sử, từng trải và chiêm nghiệm, thấm thía và trân trọng giá trị văn hóa truyền thống.
“Bằng Vũ mạnh bạo nhận lời. Rồi cả bọn cùng nhau uống máu ăn thề.”
“Ở kinh, gã thường làm mướn đơn kiện cho người ta, vẫn lừng tiếng là tay điêu toa trong việc xúi nguyên giục bị.”
….
Quan điểm và thái độ của người kể chuyện khách quan và đáng tin cậy vì có sự theo sát lịch sử.
dài quá lại ko mún làm òi
bn tach nhỏ r đi ko ai làm câu hỏi dài thế đâu
Tham khảo: Câu 1: Truyện đồng thoại là một thể loại rất thích hợp với trẻ em, nhất là các em ở lứa tuổi nhi đồng
Câu 2: 1) Nhân vật chính trong truyện cổ tích thường là kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh hoặc nhân vật ngốc nghếch… nhưng đều người hiền lành, tốt bụng, dũng cảm, thật thà,..
(2) Truyện thể hiện nhân dân ta luôn có ước muốn trong cuộc sống cái thiện luôn chiến thắng cái ác, ác giả ác báo
(3) Để gửi gắm niềm tin, ước mơ của nhân dân, truyện cổ tích lúc nào cũng có kết thúc là cái thiện luôn luôn chiến thắng cái ác (đặc biệt là các câu truyện cổ tích Việt Nam
Câu 3: -Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm các sự kiện chính được sắp xếp theo một trật tự nhất định; có mở đầu, diễn biến và kết thúc
- Nhân vật là đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ… được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là con người nhưng cũng có thể là thần tiên, ma quỷ, con vật, đồ vật…
-Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện ngôi thứ ba), không tham gia vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện
Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cả việc thuật lại mọi hoạt động của nhân vật và miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của các sự việc, hoạt động ấy.
- Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kể chuyện.
Câu 4: Lục bát (chữ Hán: 六八) là một thể thơ của Việt Nam, đúng như tên gọi, một cặp câu thơ cơ bản gồm một câu sáu âm tiết và một câu tám âm tiết, phối vần với nhau. Một bài thơ lục bát gồm nhiều câu tạo thành không hạn chế số câu.
Câu 5: Lục Bát biến thể là thơ Lục Bát được biến đổi cách gieo vần, cấu trúc bằng trắc và ngắt nhịp trong câu. Nghĩa là chữ thứ 4 của câu Bát vần với chữ cuối của câu Lục. Cả 2 sự cùng dấu này đều không tính lỗi, vì không thể đổi khác. Chín phần thương vợ còn LÀ thơ ngây.
Câu 6: Du ký: loại ký có cốt truyện ghi chép về vẻ kỳ thú của cảnh vật thiên nhiên và cuộc đời; những cảm nhận, suy tưởng của con người trong những chuyến du ngoạn.
Câu 7:
Ký sự:là một thể của ký thiên về tự sự, thường ghi chép các sự kiện, hay kể lại một câu chuyện khi nó mới xảy ra. Ký sự có cốt truyện hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh, cũng là loại thể có yếu tố trữ tình và chính luận, nhưng khuynh hướng của tác giả được toát ra từ tình thế và hành động. Yếu tố phi cốt truyện của những loại ký này không nhiều. Ghi chép khá hoàn chỉnh một sự kiện, một phong trào, một giai đoạn. Tác phẩm ký sự cũng cấu tạo theo phương thức kết cấu thông thường của một tác phẩm nghệ thuật: mở đầu và phát triển sự kiện, sự biến phát triển đến cao độ - hoặc căng thẳng nhất - và kết thúc. Ký sự là bức tranh toàn cảnh trong đó sự việc và con người đan chéo, những gương mặt của nhân vật không thật rõ nét.Một số đánh giá, bình luận của người kể chuyện:
- Bằng Vũ được người làng thuê đi lính thay. Gã người thấp bé, thanh nhã như học trò.
- Quân lính vốn sợ Quận Huy, thấy hắn cưỡi voi, lại càng khiếp đảm, đều ngồi sụp xuống nghe lệnh, không ai dám lên tiếng, cũng không dám xông tới.
- Anh em Quận Huy chết rồi, quân lính vui mừng reo hò như sấm. Theo em quan niệm và thái độ của người kể chuyện đáng tin cậy vì người kể chuyện là sẽ là người mang điểm nhìn bên trong là nhân vật ngay trong câu chuyện, cũng có thể đây chính là người chứng kiến hoặc người tham gia giấu mặt trong câu chuyện. Chính người kể chuyện cũng cho ta cái nhìn trọn vẹn hơn về các tình tiết, hành động, thái độ, tình cảm. Những nhân vật trong tiểu thuyết chương hồi đều là những nhân vật có thật vậy nên người kể chuyện không thể bịa đặt, hay là áp đặt suy nghĩ cá nhân vào những đánh giá, bình luận.là các câu chuyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa .
Phương pháp giải:
- Đọc lại các văn bản đã học để tổng hợp kiến thức.
- Dựa vào kiến thức về người kể chuyện ở ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba để hoàn thành bảng trên.
Lời giải chi tiết:
Nội dung | Người kể chuyện thứ nhất | Người kể chuyện thứ ba |
Dấu hiệu để nhận biết | Người kể chuyện xưng “tôi” | Người kể chuyện giấu mình, không xưng “tôi” |
Chức năng của lời kể | Có tác động chủ quan đến câu chuyện | Tác động khách quan đến câu chuyện |
Khả năng bao quát điểm nhìn | Khả năng bao quát không rộng, câu chuyện mang tính chủ quan nhiều hơn | Khả năng bao quát rộng, câu chuyện mang tính khách quan hơn |
Quan hệ với các nhân vật trong truyện | Là người trực tiếp chứng kiến câu chuyện, có mối quan hệ mật thiết, có tác động đến các nhân vật trong truyện | Không thân thiết, gần gũi, mà chỉ là nghe và kể lại |
Khả năng tác động đến người đọc | Tạo độ tin cậy cao cho người đoc, khả năng tác động cao | Mang lại độ tin cậy không cao, khả năng tác động thấp |
:
Nội dung | Người kể chuyện ngôi thứ nhất | Người kể chuyện ngôi thứ ba |
Dấu hiệu để nhận biết | Người kể chuyện xưng “tôi” hoặc hình thức tự xưng tương đương | Người kể chuyện ẩn danh, chỉ được nhận biết qua lời kể |
Chức năng của lời kể | Kể, tả, bình luận, khắc họa bối cảnh, thời gian, không gian, miêu tả sự việc, nhân vật, thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá trực tiếp đối với sự việc, nhân vật. | Kể, tả, bình luận, khắc họa bối cảnh, thời gian, không gian, miêu tả sự việc, nhân vật, thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá gián tiếp đối với sự việc, nhân vật. |
Khả năng bao quát của điểm nhìn | Thường không thể biết hết mọi chuyện (người kể chuyện hạn tri) | Thường biết hết mọi chuyện (người kể chuyện toàn tri) |
Quan hệ với các nhân vật trong truyện | Nhân vật chính, nhân vật phụ, người chứng kiến, người kể lại câu chuyện được nghe từ người khác… | Không trực tiếp xuất hiện trong truyện như một nhân vật, không tham gia vào mạch vận động của cốt truyện |
Khả năng tác động đến người đọc | Tác động tới cả lý trí và tình cảm người đọc, cùng lúc khơi dậy nơi họ nhiều xúc cảm và suy ngẫm. | Tác động đến lý trí của người đọc, có thể định hướng người đọc trong việc cắt nghĩa, đánh giá sự kiện, nhân vật |
- Ngôi kể: ngôi thứ ba – người kể chuyện toàn tri.
- Quan hệ: Người kể chuyện đã thay tác giả kể lại câu chuyện đi tìm con của ông Năm, qua đó thể hiện sâu sắc và cảm động tình cảm của ông dành cho đứa con riêng của vợ.
- Thái độ của người kể chuyện đối với các nhân vật: Thái độ thương cảm, xót xa.