K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2024

\(\dfrac{80}{68}\) = \(\dfrac{20}{17}\)\(\dfrac{55}{176}\) = \(\dfrac{5}{16}\)\(\dfrac{5\times625}{16\times625}\) = \(\dfrac{3125}{10000}\) 

\(\dfrac{34}{72}\) = \(\dfrac{17}{36}\)\(\dfrac{45}{88}\) 

Vậy phân số có thể viết thành phân số thập phân là \(\dfrac{55}{176}\)

29 tháng 1 2024

không số nào cả nha bạn

20 tháng 1 2019

* Rút gọn các phân số về phân số tối giản : Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

* Xét các mẫu số :

4 = 22 ; 6 = 2.3 ; 50 = 52.2 ; 125 = 53 ; 45 = 32.5 ; 2 = 21

* Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là :

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

* Các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là :

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

31 tháng 8 2017

Các phân số đươc viết dưới dạng phân số tối giản là

Giải bài 68 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Xét các mẫu số 8 = 23; 20 = 22.5; 11 = 11; 22 = 2.11; 12 = 22.3; 35 = 5.7; 5 = 5.

Các phân số Giải bài 68 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 thỏa mãn có mẫu dương và mẫu chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5. Do đó các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Các phân số Giải bài 68 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 có mẫu dương có các ước nguyên tố 3, 11 (khác 2, 5). Do đó các phân số trên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

29 tháng 3 2022

cácbn ơi  giúp mình

 trả lời câu hỏi vs

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) \(\frac{{37}}{{100}} = 0,37\);  \(\frac{{ - 34517}}{{1000}} =  - 34,517\)

\(\frac{{ - 254}}{{10}} =  - 25,4\);   \(\frac{{ - 999}}{{10}} =  - 99,9\)

b) \(2 = \frac{2}{1}\);     \(2,5 = \frac{{25}}{{10}}\)

\( - 0,007 = \frac{{ - 7}}{{1000}}\);    \( - 3,053 = \frac{{ - 3053}}{{1000}}\)

\( - 7,001 = \frac{{ - 7001}}{{1000}}\);   \(7,01 = \frac{{701}}{{100}}\).

NM
1 tháng 11 2021

Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.

Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.

Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)

11 tháng 10 2015

Phân số hữu hạn:

5/8 =0,265vì 8=2^3

-3/20=-0,15 vì 2^.5

14/25=0,56 vì 25=5^2

Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

4/11=0,(36)  vì 11=11

15/22 =0,68(18)vì 22=2.11

-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3

 

 

13 tháng 3 2017

Bài 1: 0,27 ; 0,013 ; 0,00261.

Bài 2 : 121/100; 7/100; 2013/1000

13 tháng 3 2017

0,27,-0,0013,0,00261

121/100 , 7/100

-2013/1000

Câu 1: Không thể viết phân số nào sau đây thành phân số thập phân?A. 109B. 78C. 625D. 135Câu 2: 45+32×16=?A. 45B. 1124C. 812D. 32Câu 3: Phân số nào dưới đây có thể viết thành phân số thập phân?A. 23B. 57C. 1925D. 16Câu 4: Tìm x: 134−x=38A. x=118B. x=138C. x=112D. x=218Câu 5: Trong các phân số sau: 1230, 2035, 1420, 1221 phân số nào bằng phân số 25?A. 2035B. 1230C. 1420D. 1221Câu 6: Phép tính 9 - 3...
Đọc tiếp

Câu 1: Không thể viết phân số nào sau đây thành phân số thập phân?

A. 109

B. 78

C. 625

D. 135

Câu 2: 45+32×16=?

A. 45

B. 1124

C. 812

D. 32

Câu 3: Phân số nào dưới đây có thể viết thành phân số thập phân?

A. 23

B. 57

C. 1925

D. 16

Câu 4: Tìm x: 134−x=38

A. x=118

B. x=138

C. x=112

D. x=218

Câu 5: Trong các phân số sau: 1230, 2035, 1420, 1221 phân số nào bằng phân số 25?

A. 2035

B. 1230

C. 1420

D. 1221

Câu 6: Phép tính 9 - 3 : 6 = ?

A. 1

B. 66

C. 812

D. 7

Câu 7: Dãy phân số nào đã được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn?

A. 12, 13, 38

B. 13, 12, 38

C. 13, 38, 12

D. 38, 13, 12

Câu 8: 234 giờ = ..... phút

A. 180

B. 165

C. 170

D. 140

Câu 9: 35 của 4 tấn là: 

A. 24 kg

B. 240 kg

C. 2400 kg

D. 24 000 kg

Câu 10: Không thể viết phân số nào thành phân số thập phân?

A. 109

B. 78

C. 625

D. 135

Câu 11: Kết quả của phéo tính 45+32×16 là:

A. 1124

B. 46

C. 812

D. 32

Câu 12: 25 số học sinh lớp em là nữ. Lớp em có 16 bạn nữ. Thế thì số học sinh lớp em có tất cả là:

A. 48 học sinh

B. 30 học sinh

C. 25 học sinh

D. 40 học sinh

Câu 13: Phân số chỉ phần bị tô mờ là:

A. 23

B. 13

C. 14

D. 12

Câu 14: Tuổi cha bằng 92 tuổi con. Biết rằng cha 45 tuổi. Hãy tính tuổi của con

A. 10 tuổi

B. 5 tuổi

C. 8 tuổi

D. 9 tuổi

Câu 15: Chia 8 cho 13. Kết quả là:

A. 24

B. 38

C. 223

D. 124

Câu 16: 525m cũng là:

A. 5m 40cm

B. 5m 20cm

C. 5m 50cm

D. 5m 5cm

Câu 17: Cho các phân số sau: 13, 16, 112, ....., 148. Phân số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là:

A. 122

B. 142

C. 124

D. 132

Câu 18: Trong hình dưới đây có mấy hình bình hành?

A. 1 hình bình hành

B. 2 hình bình hành

C. 3 hình bình hành

D. 4 hình bình hành

Câu 19: 1218= ...3. Cần điền vào dấu chấm là số nào?

A. 1

B. 2

C. 5

D. 6

Câu 20: Khoanh vào chữ đặt trước hỗn số:

A. 73

B. 143

C. 341

D. 134

3
22 tháng 10 2021

giúp mình với

 

22 tháng 10 2021

câu 1 của bạn viết tiếu gì ko đấy alo!

2 tháng 5 2018

a) 5 7 = 0 , ( 714285 ) = 0 , 714285   714285   714285...

Số thập phân 0 , ( 714285 ) là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ gồm 6 chữ số.

Lại có 2018 chia 6 chia 6 dư 2 nên chữ số thập phân thứ 2018 sau dấu phẩy của số 0 , ( 714285 )  là chữ số 1.

b)  17 900 = 0 , 01 ( 8 ) = 0 , 018888888....

Số thập phân 0 , 01 ( 8 ) là số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp mà phần bất thường có hai chữ số và chu kỳ có 1 chữ số.

Ta lại có 2019 > 2  nên chữ số thập phân thứ 2019 đứng sau dấu phẩy của số 0 , 01 ( 8 ) là chữ số 8.

c) 24 17 = 1 , ( 4117647058823529 ) là số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn mà chu kỳ gồm 16 chữ số. Ta lại có 2 10 = 1024 và 1024 chia hết cho 16 nên chữ số thập phân thứ 2 10 sau dấu phẩy là chữ số 9.

22 tháng 11 2023

câu a là số 1

19 tháng 10 2017

A) 3/5=6/10

3/5=60/100

B) 6/10=0,6

60/10=0,60=0,6

C) 0,6;0,60;0,600...

\(\frac{3}{5}\)=\(\frac{6}{10}\)\(\frac{60}{100}\)

\(\frac{6}{10}\)=0,6

\(\frac{60}{100}\)=0,6

\(\frac{3}{5}\)=0,6 ; 0,60 ;0,600