K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1

\(n_{Ca}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\\ 2Ca+O_2\xrightarrow[]{t^0}2CaO\\ n_{CaO}=n_{Ca}=0,2mol\\ n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5mol\\ CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{CaCl_2}=n_{CaO}=0,2mol\\ n_{HCl}=2n_{CaO}=0,4mol\\ m_{CaCl_2}=0,2.111=22,2g\\ m_{HCl.dư}=\left(0,5-0,4\right).36,5=3,65g\)

29 tháng 8 2021

Tk

2Ca + O2 -> 2CaO (1)

CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O (2)

nCa=0,4(mol)

nHCl=0,5(mol)

Từ 1:

nCaO=nCa=0,4(mol)

Vì 0,4>0,52=0,250,4>0,52=0,25 nên sau PƯ 2 thì CaO dư 0,15 mol

Từ 2:

nCaCl2=1212nHCl=0,25(mol)

mCaCl2=111.0,25=27,75(g)

mCaO=56.0,15=8,4(g)

29 tháng 8 2021

lớp mấy ấy nhỉ

25 tháng 3 2022

1.

a, \(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:     0,15     0,3

b, Ta có: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{2}\) ⇒ Mg pứ hết, HCl dư

\(m_{HCldư}=\left(0,5-0,3\right).36,5=7,3\left(g\right)\)

c, \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

25 tháng 3 2022

2.

a, \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 ---to→ 2P2O5

Mol:     0,2    0,25              0,1

b, \(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

c, \(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

d, \(V_{kk}=5,6.5=28\left(l\right)\)

12 tháng 9 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)

        1          2             1           1

       0,15     0,4                      0,15

a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\)

               ⇒ Zn phản ứng hết , HCl dư

               ⇒ Tinsht toán dựa vào số mol của zn

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-\left(0,15.2\right)=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)

b) \(n_{H2}=\dfrac{0,15.1}{1}=01,5\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,15.24,79=3,1875\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt

10 tháng 4 2019

9 tháng 2 2019

Do khi phản ứng với NaOH tạo khí nên Al dư, oxit sắt hết .
Z là Fe.
2Fe+ 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
=> n Fe = 0,2 mol => n Fe (Z)= 0,8 mol
Lại có n H2 = 0,375 mol
=> nAl (Z) =0,25 mol
=> m Al2O3(Z)= 92,35 – 56.0,8 – 0,25.27 =40,8 g =>B

4 tháng 3 2022

undefined

4 tháng 3 2022

 cảm ơn bạn

6 tháng 9 2019

Đáp án A

Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.

                   CuO  +  CO      Cu  +  CO2

                   a                           a

                    RxOy  +  y CO    →    x R  +  y CO2

                    c                                xc

                   Al2O3  +  6 HCl    →    2 AlCl3  +  3 H2O

                  b              6b

                   R  +  n HCl    →    RCln  +  n/2 H2

                  xc         nxc            xc         nxc/2

Đặt số mol của CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b và c. Ta có:

80 a + 102 b + ( x M R + 16 y ) c = 6 , 1   ( 1 ) 1 , 28 + 102 b + M R x c = 4 , 28   ( 2 ) 64 a = 1 , 28   ( 3 ) 6 b + n x c = 0 , 15   ( 4 ) n x c / 2 = 0 , 045   ( 5 ) ( 3 ) ⇒ a = 0 , 02 ( 5 ) ⇒ n c x = 0 , 09   ( 6 ) ( 4 ) ⇒ b = 0 , 01 ( 2 ) ⇒ M R = 28 n   ⇒ n = 2 ;   M R = 56 ,   R   l à   F e ( 6 ) ⇒ x c = 0 , 045 ( 1 ) ⇒ y c = 0 , 06 ⇒ x y = 0 , 045 0 , 06 = 3 4 ⇒ x = 3 ;   y = 4

Công thức oxit là Fe3O4.

14 tháng 5 2022

\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(pứ\right)}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\\\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,4\right).36,5=3,65\left(g\right)\\ b.n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\\ c.n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4,=4,48\left(l\right)\\ d.3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O \\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,12}{1}\Rightarrow Fe_2O_3dưsauphảnứng\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{2}{15}.56=7,467\left(g\right)\)

14 tháng 5 2022

a) n\(Zn\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2(mol)

n\(HCl\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{18,25}{36,5}=\)0,5(mol)

PTHH : Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)

            0,2     0,5

Lập tỉ lệ mol : \(^{\dfrac{0,2}{1}}\)<\(\dfrac{0,5}{2}\)

n\(Zn\) hết , n\(HCl\) dư

-->Tính theo số mol hết

               Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)

              0,2 ->  0,4      0,2        0,2

n\(HCl\) dư= n\(HCl\)(đề) - n\(HCl\)(pt)= 0,5 - 0,4 = 0,1(mol)

m​\(HCl\) dư= 0,1.36,5 = 3,65(g)

b) m\(ZnCl2\) = n.M= 0,2.136= 27,2 (g)

c)V\(H2\)=n.22,4=0,2.22,4=4,48(l)

d) n\(Fe\)\(2\)O\(3\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{19,2}{160}\)=0,12 (mol)

 3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O

  0,2       0,12

Lập tỉ lệ mol: \(\dfrac{0,2}{3}\)<\(\dfrac{0,12}{1}\)

    nH2 hết .Tính theo số mol hết

\(HCl\)

 3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O

0,2->                  0,2

m\(Fe\)=n.M= 0,2.56= 11,2(g)