Chúng mình cùng gieo hạt.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để hạt được nảy mầm trong điều kiện thời tiết lý tưởng, chúng ta cần lưu ý gì?
A. Tưới tiêu hợp lí B.Làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt
C.Phủ rơm rạ lên hạt mới gieo D.Gieo hạt đúng thời vụ
Đáp án D
Ta có phép lai:
P: AA x aa
F1: Aa
F2: 1AA: 2Aa: 1aa.
Câu A: F1 có KG 100% là Aa => ĐÚNG.
Câu B: Hạt thu được trên cây F1 chính là thế hệ F2, F2 có tỉ lệ 3 vàng : 1 xanh => ĐÚNG.
Câu C: Trong các hạt F2 có các hạt có KG đồng hợp => Khi đem tự thụ sẽ cho đời con đồng nhất => ĐÚNG.
Câu D: Hạt trên cây F1 là thế hệ F1, F1 có KG dị hợp nên khi tự thụ sẽ có thể cho cả hạt vàng và hạt xanh => SAI.
vì nếu chuẩn bị tốt thì cây sẽ tốt hơn những đất mà mình lấy đại ở đâu đó
giúp cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, đồng thời diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.
Chọn đáp án B
P: YY (hạt vàng) × yy (hạt xanh)
F1: Yy (100% hạt vàng)
F2: 1YY : 2Yy : 1yy → 3 vàng : 1 xanh
Hạt F1 chính là cây F2 sẽ có dạng 3 vàng : 1 xanh
Câu 1:
PTBD:Tự sự
Câu 2:
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó
TN
Công dụng:
+Bổ sung thêm cho câu văn
+Cho người đọc biết được thời gian mà người chủ đem chúng gieo trên cánh đồng
Câu 3:
Chỉ:
BPTT nhân hóa
Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân hình phải nát tan trong đất
TD:
+Làm câu văn thêm sinh động
+Làm thêm sự hấp dẫn cho người đọc
+Nhân hóa hạt lúa cũng biết "nhủ thầm" như con người
BPTT điệp ngữ:
hạt lúa thứ hai,nó
TD:
+giúp nhấn mạnh vào sự vật
+bộc lộ cảm xúc,tâm tư của nhân vật
Câu 4:
Bài học ,ý nghĩa:
Chúng ta không nên sống trong "vỏ bọc kín" như thế nó khiến chúng ta không tiếp xúc với thế giới bên ngoài và cũng không thể vươn lên tới thành công như hạt lúa 1 trong câu chuyện trên.