Kể tên một số đồ dùng trong nhà em. Em thích đồ dùng nào nhất?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số loại dụng cụ nhà bếp khác như: lò nướng, lò vi sóng, bếp từ, máy xay, nồi hầm,…
Tham khảo:
* Vật liệu kim loại:
- Kim loại đen:
+ Thép cacbon loại thường chủ yếu dùng trong xây dựng và kết cấu cầu đường
+ Thép cacbon chất lượng tốt dùng làm dụng cụ gia đình và chi tiết máy
- Kim loại màu: Dùng nhiều trong công nghiệp: sản xuất đồ dùng gia đình, chế tạo chi tiết máy, làm vật liệu dẫn điện
* Vật liệu phi kim loại: Phổ biến là chất dẻo và cao su
- Chất dẻo: làn, rổ, cốc, can, dép, ổ đỡ, ...
- Cao su: săm, lốp, ống dẫn, đai truyền, vòng đệm
Tham khảo
Vật liệu kim loại đen: Gang, thép có thể sử dụng để làm các đồ dùng như: nồi, chảo, dao, kéo, cày, cuốc, đường ray, các sản phẩm thép trong xây dựng nhà cửa, thân máy, nắp rắn chắc ...
Vật liệu kim loại màu:
Đồng: trống, nồi, bộ lư, thau, mâm, cầu dao, bạc lót,....Nhôm: ấm, cửa, giá sách, chậu, xoong, chậu nhôm, thìa, đũa, mâm, vỏ máy bay, khung cửa..Chất dẻo: ống nước, vỏ dây cáp điện, khung cửa sổ, lớp lót ống, băng tải, dép, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, ...
Cao su: ủng đi nước, đệm, lốp xe, sắm xe, ống dẫn, đai truyền, sản phẩm cách điện (găng tay cao su), phao bơi,...
Kể tên một vài đồ dùng điện dùng trong nhà bếp. Cách sử dụng và bảo quản các đồ dùng đó như thế nào?
- Một vài đồ dùng điện dùng trong nhà bếp: Nồi cơm điện, bếp từ, lò vi sóng, nồi hầm,…
- Cách sử dụng và bảo quản:
+ Trước khi sử dụng: kiểm tra ổ cắm, dây dẫn điện.
+ Khi sử dụng: sử dụng đúng quy cách.
+ Sau khi sử dụng: chùi sạch, lau khô bằng giẻ mềm sạch, tránh để dính nước.
- Bút, thước, vở, sách
- Khi mất hoặc hỏng, em cảm thấy rất buồn và tiếc, thấy có lỗi với người đã mua cho mình vì mình đã không trân trọng
Tham khảo
1. Trường em có rất nhiều đồ dùng: bàn ghế, bảng, máy chiếu, tranh ảnh, sách ở thư viện, máy chiếu, quạt, các huy hiệu, dụng cụ các môn học,....
2. Để giữ gìn những đồ dùng đó, em thường xuyên sắp xếp đúng vị trí gọn gàng, ngăn nắp, lau dọn sau khi sử dụng,....
Các đồ dùng, thiết bị trong lớp của em bao gồm:
- Sách giáo khoa, vở, bút, thước, compa,...
- Tranh ảnh, hoa, cây cảnh,...
- Thùng rác, cửa sổ, cửa ra vào,...
Em sử dụng và giữ gìn các đồ dùng, thiết bị trong lớp như sau:
- Sử dụng đồ dùng học tập đúng cách, cẩn thận, không làm mất mát, hư hỏng.
- Tham gia dọn dẹp, vệ sinh lớp học, giữ gìn vệ sinh chung.
- Báo cáo cho thầy cô giáo hoặc cán bộ, nhân viên nhà trường khi phát hiện đồ dùng, thiết bị bị hư hỏng.
Một số đồ dùng trong nhà mà em biết Là
- Quần áo, giày dép, mũ nón
- Bàn chải đánh răng, kem đánh răng, khăn mặt,..
- Nồi, chảo, bát đĩa, xoong,...
- Chén, đũa, muỗng,..
- Chổi, quét, giẻ lau,...
Ví dụ:
- Đồ dùng điện: quạt, nồi cơm điện, bếp từ, nồi chiên không dầu, máy sấy tóc,...
- Đồ dùng nấu ăn: rổ, rá, thớt, dao, đĩa, chén, chảo, nồi,...
- Đồ dùng phòng ngủ: gối ôm, chăn, ga, gối nằm, nệm,...
- Đồ dùng phòng khách: bộ bàn ghế, li tách nước,...
- Đồ dùng dọn dẹp: Chổi quét nhà, chổi lông gà, cây cọ toilet,...
- Đồ dùng khác: Mèo tài lộc, tủ quần áo, giá sách,...
- Những đồ dùng điện trong nhà bếp: nồi cơm điện, bếp từ, nồi hấp, nồi áp suất,…
- Cách sử dụng và bảo quản:
Trước khi sử dụng: kiểm tra ổ cắm, dây dẫn điện.
Khi sử dụng: sử dụng đúng quy cách.
Sau khi sử dụng: chùi sạch, lau khô bằng giẻ mềm sạch, tránh để dính nước.
Một số đồ dùng trong nhà em: Bàn, ghế, tủ, gương,.... Em thích dùng gương nhất, nhờ gương mà em có thể tự ngắm mình mỗi ngày.