K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Thay m=4 vào phương trình, ta được:

\(x^2-4x+4-1=0\)

=>\(x^2-4x+3=0\)

=>(x-3)(x-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

b: \(x^2-4x+m-1=0\)

\(\Delta=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m-1\right)\)

\(=16-4m+4=20-4m\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)

=>-4m+20>0

=>-4m>-20

=>m<5

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-\left(-4\right)}{1}=4\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=m-1\end{matrix}\right.\)

\(x_1\left(x_1+2\right)+x_2\left(x_2+2\right)=20\)

=>\(\left(x_1^2+x_2^2\right)+2\left(x_1+x_2\right)=20\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left(x_1+x_2\right)=20\)

=>\(4^2-2\left(m-1\right)+2\cdot4=20\)

=>\(20-2\left(m-1\right)=20\)

=>2(m-1)=0

=>m-1=0

=>m=1(nhận)

24 tháng 1

m=3 chứ

19 tháng 12 2021

a: =3(x-y)(x+y)

19 tháng 12 2021

\(a,=3\left(x-y\right)\left(x+y\right)\\ b,=2x\left(x^2-25\right)=2x\left(x-5\right)\left(x+5\right)\\ c,=5x\left(x^2-2x+1\right)=5x\left(x-1\right)^2\\ d,=\left(x-y\right)\left(x+y\right)+2\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x+y+2\right)\\ e,=x\left(y-3\right)+y\left(y-3\right)=\left(y-3\right)\left(x+y\right)\\ f,=\left(x+2\right)^2-16y^2=\left(x-4y+2\right)\left(x+4y+2\right)\)

6 tháng 3 2022

D

6 tháng 3 2022

Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến?

A. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội?

B. Người thuê viết nay đâu?

C. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?

 

D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? 

 

Câu 5: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ ở Việt Nam?  A. Nhân ái.B. Đoàn kết, tương trợ. C. Cần cù. D. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Câu 6: Gia đình An luôn động viên con cháu theo nghề dạy học. Việc làm đó thể hiện điều gì ?A. Yêu thương con cháu.B. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình.C. Giúp đỡ con cháu.D. Quan tâm con cháu.Câu 7: Câu ca dao “Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/...
Đọc tiếp

Câu 5: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ ở Việt Nam?  A. Nhân ái.

B. Đoàn kết, tương trợ. 

C. Cần cù. 

D. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. 

Câu 6: Gia đình An luôn động viên con cháu theo nghề dạy học. Việc làm đó thể hiện điều gì ?

A. Yêu thương con cháu.

B. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình.

C. Giúp đỡ con cháu.

D. Quan tâm con cháu.

Câu 7: Câu ca dao “Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/ Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” là nói đến truyền thống gì của nơi đây?

A. Lao động.

B. Nghề nghiêp.

C. Học tập.

D. Đạo đức.

Câu 8: Việc làm thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ là

A. xấu hổ, xóa bỏ và từ chối làm.

B. chê bai, che giấu và xấu hổ.

C. tự ti, che dấu và từ bỏ mọi thứ.

D. tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ

4

Câu 5: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ ở Việt Nam? 
A. Nhân ái.

B. Đoàn kết, tương trợ. 

C. Cần cù. 

D. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. 

Câu 6: Gia đình An luôn động viên con cháu theo nghề dạy học. Việc làm đó thể hiện điều gì ?

A. Yêu thương con cháu.

B. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình.

C. Giúp đỡ con cháu.

D. Quan tâm con cháu.

Câu 7: Câu ca dao “Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/ Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” là nói đến truyền thống gì của nơi đây?

A. Lao động.

B. Nghề nghiêp.

C. Học tập.

D. Đạo đức.

Câu 8: Việc làm thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ là

A. xấu hổ, xóa bỏ và từ chối làm.

B. chê bai, che giấu và xấu hổ.

C. tự ti, che dấu và từ bỏ mọi thứ.

D. tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ

2 tháng 12 2021

Câu 5: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ ở Việt Nam? 

A. Nhân ái.

B. Đoàn kết, tương trợ. 

C. Cần cù. 

D. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. 

Câu 6: Gia đình An luôn động viên con cháu theo nghề dạy học. Việc làm đó thể hiện điều gì ?

A. Yêu thương con cháu.

B. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình.

C. Giúp đỡ con cháu.

D. Quan tâm con cháu.

Câu 7: Câu ca dao “Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/ Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” là nói đến truyền thống gì của nơi đây?

A. Lao động.

B. Nghề nghiêp.

C. Học tập.

D. Đạo đức.

Câu 8: Việc làm thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ là

A. xấu hổ, xóa bỏ và từ chối làm.

B. chê bai, che giấu và xấu hổ.

C. tự ti, che dấu và từ bỏ mọi thứ.

D. tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ

17 tháng 7 2023

a) \(\sqrt{x-8}\) xác định khi

\(x-8\ge0\Leftrightarrow x\ge8\)

b) \(\sqrt{3x+1}\) xác định khi

\(3x+1\ge0\Leftrightarrow3x\ge-1\Leftrightarrow x\le-\dfrac{1}{3}\)

c) \(\sqrt{x^2+1}\) 

Ta có: \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge0\)

Vậy biểu thức được xác định với mọi x

d) \(\sqrt{\left(x-6\right)\left(x+3\right)}\)

Xác định khi

\(\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-6\ge0\\x+3\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-6< 0\\x+3\ge0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge6\\x\ge-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 6\\x< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge6\\x< -3\end{matrix}\right.\)

17 tháng 7 2023

e) \(\sqrt{\dfrac{-2}{x-5}}\) xác định khi

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-2}{x-5}\ge0\\x-5\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le5\\x\ne5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x< 5\)

f) \(\dfrac{4}{\sqrt{x+3}}\) xác định khi

\(x+3>0\)

\(\Leftrightarrow x>-3\)

g) \(\dfrac{6x-2}{\sqrt{x}-3}\)

Xác định khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}\ge0\\\sqrt{x}-3\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)

h) \(\sqrt{x^2-16}=\sqrt{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)

Xác định khi
\(\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+4< 0\\x-4< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+4\ge0\\x-4\ge0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< -4\\x< 4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\x\ge4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -4\\x\ge4\end{matrix}\right.\)

9 tháng 5 2016

            Kho tàng tục ngữ Việt Nam chứa đựng rất nhiều bài học sâu sắc cùng với những đạo lí làm người được đúc kết từ biết bao kinh nghiệm quý giá của ông cha ta từ ngàn đời xưa để lại cho con cháu, trong đó có câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Câu tục ngữ này nói về lòng biết ơn của con người trong đời sống xã hội – một truyền thống tốt đẹp trong tâm hồn của người Việt Nam.

            Trong các câu tục ngữ quý báu của ông bà ta, đều có những hình ảnh so sánh, ẩn dụ vô cùng độc đáo và sâu sắc để từ đó làm nổi bật lên những lời khuyên, lời dạy bảo về đạo lí làm người và về những bài học trong cuộc sống. “Ăn quả” là hành động thể hiện sự hưởng thụ. “Nhớ” là trạng thái của lòng biết ơn, sự tưởng nhớ. “Kẻ trồng cây” là người đã tạo ra thành quả để cho ta hưởng thụ. Khi ăn một quả chín thơm, ta phải nhớ đến công lao vun trồng, chăm sóc của người trồng cây. Từ hình ảnh ấy, ông cha ta đã khuyên nhủ con cháu về một vấn đề đạo đức sâu xa hơn trong cuộc sống: “Ta phải biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ.”

            Thực tế, lòng biết ơn đã được thể hiện rõ ở trong mỗi gia đình. Chúng ta được lớn lên trong vòng tay ấm áp của bà, trong tiếng hát ru ầu ơi của mẹ và trong sự che chở vững chắc của cha. Ông bà, cha mẹ là người đã cho ta sinh ra trên thế giới này, lo cho ta từng bữa ăn đến giấc ngủ, dành cho ta biết bao tình thương yêu, chăm sóc từ đó ta khôn lớn, trưởng thành. Vì thế, chúng ta phải kính trọng và biết ơn đối với những người đã có công sinh thành và dưỡng dục mình. Một nén hương thơm trên bàn thờ tổ tiên cùng với sự thành kính trong tâm hồn đã thể hiện được sự tưởng nhớ, hướng về cội nguồn vì “chim có tổ, người có tông”. Vào những ngày lễ Tết, con cháu thường đoàn tụ, quây quần bên nhau và dành những lời chúc tốt đẹp nhất dành cho ông bà, cha mẹ. Chính sự ấm cúng, đoàn kết giữa các thành viên trong gia đình đã làm ấm lòng biết mấy những người là bậc làm cha, làm mẹ. Nhiều gia đình còn tổ chức lễ mừng thọ cho cha mẹ mình để cầu mong thật nhiều sức khoẻ, niềm  cho ông bà, cha mẹ để sống lâu, sống khoẻ với con cháu. Ai mà chẳng mong con cái mình khi lớn lên được hạnh phúc, sung sướng. Vì vậy, chỉ cần những hành động nhỏ thôi cũng đã thể hiện được sự báo hiếu về công lao sinh thành và dưỡng dục. Anh em trong nhà phải biết hoà thuận, bảo ban nhau, con cháu phải vâng lời, lễ phép với người lớn để trở thành con ngoan, trò giỏi, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ khi về già. Chúng ta phải sống làm sao để xứng đáng với tình thương yêu vô bờ bến cha mẹ dành cho ta, sống làm sao “cho tròn chữ hiếu, mới là đạo con”.

            Lòng biết ơn không chỉ giới hạn trong phạm vi gia đình, mà còn mở rộng ra cả ngoài xã hội. “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” – Câu nói của Bác như một lời dạy bảo, giáo huấn vô cùng sâu sắc đối với chúng ta về lòng biết ơn đối với các vua Hùng và các chiến sĩ đã anh dũng hi sinh vì độc lập dân tộc. Truyền thuyết “con Rồng cháu Tiên” luôn là niềm tự hào của những người con đất Việt khi nhắc về quê hương, nguồn cội của mình. Chúng ta tự hào vì chúng ta là con của Rồng, cháu của Tiên, cùng mang dòng máu trong Lạc Hồng, cùng khắc sâu trong trái tim mình hai tiếng “Tổ quốc” thiêng liêng. Vì thế, cứ vào mùng mười tháng ba Âm lịch hằng năm, chúng ta thường nhắc nhở nhau: “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”. Hành động cao đẹp này chính là sự biết ơn cùng với sự thành kính trong tâm hồn, hướng về cội nguồn của người Việt Nam. Để có ngày hôm nay, chúng ta đã phải đánh đổi biết bao mồ hôi, xương máu của những người chiến sĩ anh hùng “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Đất nước Việt Nam được thống nhất, dân tộc được hoà bình chính là nhờ công lao của Đảng và Bác Hồ, của những con người kiên cường, bất khuất, quyết tâm bảo vệ tự do cho đất nước. Đáp lại công ơn to lớn ấy, Nhà nước ta đã chọn ngày 27/7 làm ngày Thương binh liệt sĩ để tỏ lòng biết ơn, tưởng nhớ đến những anh hùng đã hi sinh tính mạng của mình để đổi lấy cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Ngày nay, đất nước ta đang ngày càng đổi mới, ngày càng tiến bộ để có thể “sánh vai với các cường quốc năm châu”. Đó là thành quả của những giọt mồ hôi và nước mắt, của sự cống hiến hết mình của biết bao thế hệ tầng lớp nông dân và công dân trên khắp mọi miền đất nước. Những công lao to lớn ấy đã được Nhà nước ghi nhận qua các ngày lễ lớn ở Việt Nam. Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2 là ngày để chúng ta bày tỏ lòng biết ơn đối với các y bác sĩ luôn tận tụy ngày đêm để chăm lo cho sức khỏe mọi người. Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 là dịp để các bậc phụ huynh và học sinh gửi lời tri ân đến quý thầy cô giáo – những người lái đò đang âm thầm và lặng lẽ đưa chúng em đến bến bờ tri thức, đến cánh cửa tương lai đang mở rộng. Người Việt Nam ta không thể sống thiếu những lễ hội và phong tục tốt đẹp ấy vì nó chính là nền tảng của nết sống văn minh, mang đậm nét đẹp văn hóa.

            Tóm lại, câu tục ngữ trên đã khẳng định và khuyên nhủ chúng ta phải biết ơn đối với những người đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ. Hôm nay chúng ta là người ăn quả để mai sau chúng ta là người trồng cây. Hãy giữ gìn và phát huy truyền thống quý báu đó vì nó chính là phẩm chất đạo đức cao quý, nét đẹp trong tâm hồn của người Việt Nam.  

Cái này là mình tự làm 100% banh tìm trên mạng không có đâu haha bạn yên tâm nha cô mình có sửa qua rồi vui

Chúc bạn học tốtok

9 tháng 5 2016

Từ bao đời nay, nhân dân ta luôn sống với những truyền thống tốt đẹp của cha ông, của tổ tiên: lòng yêu thương con người, tinh thần đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau… Những tình cảm, đạo lí đó đã góp phần tạo nên bề dày truyền thống của nhân dân ta. Một trong những phẩm chất cũng rất đáng tự hào của nhân dân ta chính là lòng biết ơn. Và để nhắc nhở, khuyên nhủ con cháu đời sau học tập và phát huy truyền thống đó, ông cha ta đã có câu “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn”.

          Hai câu tục ngữ là những lời  khuyên nhủ sâu sắc về đạo lí biết ơn. Câu “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có nghĩa là khi “ăn quả”, ta phải nhớ đến công ơn của người đã bỏ công, sức lực để trồng cây, mang đến cho ta những hoa ngọt, trái lành. Cũng như khi uống nước, ta phải nhớ tới “nguồn”, là nơi sản sinh ra dòng nước mát lành cho ta. Nói chung, cả hai câu tục ngữ đều mang một ý nghĩa sâu sắc. “Ăn quả” và “uống nước” là ẩn dụ cho sự hưởng thụ thành quả, còn “kẻ trồng cây” và “nguồn” đều ẩn dụ cho người, nơi tạo ra thành quả. Cả hai câu trên đều nói lên rằng, khi hưởng thụ thành quả, ta phải nhớ đến công ơn những người đã tạo ra thành quả đó.

          Có lẽ ai cũng biết, thành quả không tự nhiên mà có, nó phải trải qua quá trình sức lực của con người, do con người tạo ra. Có bao giờ khi ăn cơm, bạn nhớ tới công ơn của các bác nông dân một nắng hai sương làm ra hạt gạo? Khi đi qua những công trình, đường xá, bạn có nhớ đến sự vất vả của cô chú công nhân không? Chúng ta được nuôi dưỡng khôn lớn, có kiến thức là nhờ nghĩa mẹ, ơn thầy. Chúng ta được sinh ra và sống trong một đất nước hòa bình, đó chính là công sức, sự hi sinh xương máu của cha ông… Nói tóm lại, những thành quả chúng ta hưởng thụ hôm nay đều là một phần sức lực do người khác tạo ra và chúng ta phải luôn biết ơn những người đã tạo ra thành quả ấy.

          Bên cạnh đó, biết ơn còn làm cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn. Có ai mà không cảm thấy vui khi được người khác biết ơn? Mỗi khi làm được một việc gì đó, được người khác nhớ đến, tôn trọng mình, mỗi chúng ta luôn cảm thấy vui và hạnh phúc với những gì mình đã cống hiến, mang đến cho người khác. Sẽ chẳng có ai thấy vui khi thấy người ta chỉ dửng dưng, vô tâm trước những việc mình đã làm cho họ. Đó là sự vô ơn, bạc nghĩa, không đúng với đạo lí từ xưa đến nay của nhân dân ta.

          Không những vậy, Từ bao đời nay, sống theo đạo lí biết ơn đã trở thành một điều cần thiết ở mỗi người dân Việt Nam. Điều đó không thể hiện qua lời nói mà đó là những hành động cụ thể, thể hiện tính nhân văn sâu sắc. Chúng ta luôn tôn trọng và nhớ về công ơn của cha mẹ, ông bà, những người đã sinh ra chúng ta. Đó là lòng biết ơn. Mỗi người học sinh hay đã từng là học sinh đều nhớ về người thầy người cô, những người cho ta tri thức vào đời. Đó cũng là lòng biết ơn. Trong các gia đình luôn có những bàn thờ tổ tiên, những ngày giỗ thờ cúng để tưởng nhớ đến những người đã khuất. Và gần gũi hơn, mỗi người dân sống trên đất Việt đều hướng về những ngày giỗ tổ, những lễ kỉ niệm để thể hiện lòng biết ơn của mình.

          Biết ơn là một phẩm chất tốt đẹp, làm cho con người trở nên sống đẹp hơn, được mọi người yêu mến, tôn trọng. Nếu mọi người luôn biết ơn đến những người đã mang điều tốt đẹp đến cho mình thì xã hội này sẽ luôn tươi đẹp, đáng sống biết bao.

          Vậy chúng ta phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn của mình? Đó không phải là những việc làm khó ngoài khả năng mà đó là việc mà bất cứ ai trong chúng ta cũng có thể làm được. Sống trong cuộc sống này, hãy luôn nhìn lại và biết ơn những người đã có ơn với chúng ta, gần gũi với chúng ta. Từ đó, ta sẽ có những hành động, những việc làm tốt, xứng đáng với công ơn đó. Để đền đáp công ơn nuôi dưỡng và dạy dỗ của thầy cô, cha mẹ, mỗi học sinh chúng ta nên học cách ngoan ngoãn, vâng lời, luôn chăm ngoan học giỏi để họ vui lòng.

          Biết ơn là phẩm chất tốt đẹp của dân tộc ta từ bao đời nay. Ông cha ta luôn muốn nhắn nhủ với con cháu đời sau phải học tập và phát huy truyền thống đó. Hai câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn” đã giúp em nhìn lại mình và thấy được rằng, mỗi chúng ta nên sống có trước có sau, phải nhớ và tôn trọng những người đã mang đến những điều tốt lành cho ta.

21 tháng 12 2021

D

12 tháng 4 2016

Vì cống là hình trụ,hình trụ là HỌ HÀNG với hình tròn.Nên nắp cống hình tròn 

28 tháng 12 2021

câu B nha

28 tháng 12 2021

Trả lời

B

Học tốt