Cho tam giác \(ABC\), \(M\) là trung điểm của cạnh \(BC\). Từ một điểm \(E\) trên cạnh \(BC\) ta kẻ \(Ex\) song song với \(AM\), cắt tia \(CA\) ở \(F\) và tia \(BA\) ở \(G\). Chứng minh rằng \(FE+EG=2\cdot AM\).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự vẽ hình nhá!
Xét tam giác EFC có EF//AM (gt)
=> \(\dfrac{EF}{AM}=\dfrac{EC}{CM}\) ( hệ quả định lí Ta-let) (1)
Xét tam giác ABM có: EG//AM ( gt)
=> \(\dfrac{EG}{AM}=\dfrac{BE}{BM}\) ( hệ quả định lý Ta-let)
Mà BM = CM ( M là trung điểm của BC)
Nên \(\dfrac{EG}{AM}=\dfrac{BE}{CM}\) (2)
Cộng vế theo vế (1) và (2)
Ta được: \(\dfrac{EF}{AM}+\dfrac{EG}{AM}=\dfrac{EC}{CM}+\dfrac{BE}{CM}\)
hay \(\dfrac{EF+EG}{AM}=\dfrac{BC}{CM}=2\) ( vì BE + EC = BC; BC = 2CM)
Suy ra EF + EG = 2AM ( đpcm)
GE // AM
\(\Rightarrow\frac{GE}{AM}=\frac{BE}{BM}\) ( Định lý Ta-lét )
Tương tự \(\frac{FE}{AM}=\frac{CE}{CM}=\frac{CE}{BM}\) ( Vì CM = CM )
Cộng các vế hai đẳng thức trên ta có : \(\frac{GE}{AM}+\frac{FE}{AM}=\frac{BE}{BM}+\frac{CE}{BM}\)
\(\Rightarrow\frac{FE+EG}{AM}=\frac{BC}{BM}=2\)
\(\Rightarrow FE+EG=2AM\)
Vậy ...
Bài 6 :
Tự vẽ hình nhá :)
a) Gọi O là giao điểm của AC và EF
Xét tam giác ADC có :
EO // DC => AE/AD = AO/AC (1)
Xét tam giác ABC có :
OF // DC
=> CF/CB = CO/CA (2)
Từ (1) và (2) => AE/AD + CF/CB = AO/AC + CO/CA = AO + CO/AC = AC/AC = 1 => đpcm
Bài 7 :
a) Do EF // AB => CF / CA = EF / AB => CF / EF = AC / AB (1)
Dựng MG // AC và M là trung điểm của cạnh BC => GM là đường trung bình của tam giác ABC => G là trung điểm của cạnh AB =>AG = BG
Do DK // GM => AD / AG = DK / GM => AD / BG = DK / GM
=> DK / AD = GM / BG = \(\frac{\frac{AC}{2}}{\frac{AB}{2}}=\frac{AC}{AB} \left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => CF / EF = DK / AD
Mà tứ giác ADEF là hình bình hành ( vì EF // AD và DE // AF ) nên AD = È
=> CF = DK ( đpcm )
Bài 8 :
Ta có : AB = AM + MB = 11 + 8 = 19 ( cm )
Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét vào tam giác ABC, ta có :
AM / AB = AN / AC => AM + AB / AB = AN + AC / AC => 19 + 11 / 19 = AN + 38 / 38 => 30/19 = 38 + AN / 38
=> 1140 = 19.AN + 722
=> AN = ( 1140 - 722 ) / 19 = 22 ( cm )
=> NC = 38 - 12 = 26 ( cm )
1) hk vẽ hình đc nha
kẻ CN//AB (N thuộc AD), gọi I là giao điểm của AD và MB
tg BIA đồng dạng với tg BAM; tg BIA động dạng với tg ACN -> tg BAM đồng dạng với tg ACN BA/AC=AM/CN=1 -> CN/AC=AM/AB=1/2 hay CN/AB=AM/AC=1/2 (do AB=Ac) Ta có CN//AB -> CD/BD=CN/AB=1/2
k đúng cho mình nha
2)tg ABM đồng dạng với tg GEB ->GE/AM=BE/BM (1) tg AMC đồng dạng với tg FEC ->FE/AM=CE/CM=CE/BM (2) (1)(2) -> GE/AM+FE/AM=(BE+CE)/BM=2 1/AM(GE+FE)=2 -> GE+FE=2AM
nhớ k nhan
“““““` ✬ ‘✧ ‘✬
““““` __♜_♜_♜__
“““` `{,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,}
‘“` ✩`{✫//✰//✰//✫}` ✩
‘“` ♖_{♖___♖__♖___.♖}_♖
“` {///////////////}
“`{,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,}
“{//////////////////}
“{_✿__❀_♥_✿_♥_❀__✿_}
““““ * ` ` * ` ` *
‘““““ 0 ` ` 0 ` ` 0
““““ ||___||___||
““ * ` {,,,,,,,,,,,,,,,,,,,} ` *
““ 0 ` {////////} ` 0
‘“`_||_{_______”_____}_||_
“`{///////////////}
“`{,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,}
“`{///////////////}
“`{_____________”________}
Ta có: \(EF//AM\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{FEC}=\widehat{AMC}\) (đồng vị)
Xét hai tam giác FEC và AMC có:
\(\widehat{FCE}\) chung
\(\widehat{FEC}=\widehat{AMC}\) (cmt)
\(\Rightarrow\Delta FEC\sim\Delta AMC\) (g.g)
\(\Rightarrow\dfrac{EF}{AM}=\dfrac{CE}{CM}\Rightarrow\dfrac{CM}{AM}=\dfrac{CE}{EF}\) (1)
Chứng minh tương tự ta có: \(\Delta BEG\sim\Delta BMA\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{EG}{AM}=\dfrac{BE}{BM}\Rightarrow\dfrac{CM}{AM}=\dfrac{BE}{EG}\) (vì \(CM=BM\)) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
\(\dfrac{CE}{EF}=\dfrac{BE}{EG}\Rightarrow EG\cdot CE=EF\cdot BE\)
\(\Rightarrow EG\cdot\left(BC-BE\right)=EF\cdot BE\)
\(\Rightarrow EG\cdot BC-EG\cdot BE=EF\cdot BE\)
\(\Rightarrow EF\cdot BE+EG\cdot BE=EG\cdot BC\)
\(\Rightarrow EF+EG=\dfrac{EG\cdot BC}{BE}\left(3\right)\)
Từ (2) ta có: \(\dfrac{EG}{AM}=\dfrac{BE}{BM}\)
\(\Rightarrow BM\cdot EG=BE\cdot AM\Rightarrow\dfrac{1}{2}BC\cdot EG=BE\cdot AM\)
\(\Rightarrow EG\cdot BC=2AM\cdot BE\)
\(\Rightarrow2AM=\dfrac{EG\cdot BC}{BE}\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow EF+EG=2AM\) (đpcm)