K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2024

Ta có:1x2+1=3

          3x2+1=7

          7x2+1=15

          15x2+1=31

     =>Ta có qui luật X nhân 2 cộng 1

=> 1;3;7;15;31;63;1323;2647.

=> Vậy ta đếm dãy số từ 1 đến 31 đã có 5 số

Số hạng thứ tám của dãy là 2647

19 tháng 1 2024

Ta có:

\(1\times2+1=3\)

\(3\times2+1=7\)

\(7\times2+1=15\)

\(15\times2+1=31\)

\(31\times2+1=63\)

⇒ Quy luật để tìm số của dãy số trên là: Số đằng trước số cần tìm\(\times2+1\)

⇒ Vậy số \(63\) trong dãy số trên là số hạng thứ \(6\), vậy:

\(63\times2+1=127\)(số hạng thứ 7)

\(127\times2+1=255\)(số hạng thứ 8)

Vì:

Dãy số \(1;3;7;15;31;63;127;255\) có số \(255\) là số hạng thứ 8.

Nên số hạng thứ \(8\) của dãy số trên là: \(255\)

30 tháng 10 2015

\(\frac{25}{31}\)

3 tháng 3 2016

kết quả là 301

7 tháng 1 2016

1007

áp dụng công thức mà tính bạn ạ

7 tháng 1 2016

= 1007

tick nha !

27 tháng 7 2019

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{90}\)

\(=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{10\cdot11}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(=1-\frac{1}{11}\)

\(=\frac{10}{11}\)

27 tháng 7 2019

Trả lời

a)10 số hạng đầu tiên gồm:

1/2;1/6;1/12;1/20;1/30;1/42;1/56;1/74;1/94;1/116

Tổng của 10 số hạng đầu tiên mk ko biết rồi !

b)Có !

25 tháng 11 2023

1: \(\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\left(\sqrt[3]{n^3+n^2+n+1}-n\right)\)

\(=\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{n^3+n^2+n+1-n^3}{\sqrt[3]{\left(n^3+n^2+n+1\right)^2}+n\cdot\sqrt[3]{n^3+n^2+n+1}+n^2}\)

\(=\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{n^2+n+1}{n^2\cdot\sqrt[3]{\left(1+\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}+\dfrac{1}{n^3}\right)^2}+n^2\cdot\sqrt[3]{1+\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}+\dfrac{1}{n^3}}+n^2}\)

\(=\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{1+\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}}{\sqrt[3]{\left(1+\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}+\dfrac{1}{n^3}\right)^2}+\sqrt[3]{1+\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}+\dfrac{1}{n^3}}+1}\)

\(=\dfrac{1}{1+1+1}=\dfrac{1}{3}\)

2: \(\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\left(\sqrt{n^2+n}-\sqrt{n^2-n+1}\right)\)

\(=\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{n^2+n-n^2+n-1}{\sqrt{n^2+n}+\sqrt{n^2-n+1}}\)

\(=\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{2n-1}{\sqrt{n^2+n}+\sqrt{n^2-n+1}}\)

\(=\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{2-\dfrac{1}{n}}{\sqrt{1+\dfrac{1}{n}}+\sqrt{1-\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}}}\)

\(=\dfrac{2}{1+1}=\dfrac{2}{2}=1\)

23 tháng 4 2023

x+2-7 =3-5