Giúp giải bài trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
9 will have to
10 must work
11 will you do - fail
12 will you do
13 were - would buy
14 were - would help
15 had - would travel
16 had - would go
17 would tell - were
18 knew - would speak
19 gets - will go
20 can play - is
21 isn't raining - will have
22 had - would finish
23 wouldn't do - were
24 didn't speak
25 would buy - had
26 weren't - would buy
27 goes
28 will she go
29 would you do - were
30 were - would help
31 would you buy - were
32 would she do - were
33 will they do - become
34 would Ba go - had
35 had been - would have helped
36 had had - would have bought
37 hadn't bought - would have bought
38 would have been - hadn't rained
39 wouldn't have done
40 would have bought
41 would you do
42 would you have done
43 would you have done
44 would you have bought
45 has
46 would have come
III.
1 I will visit you
2 I would travel around the world
3 we will fail the final term test
4 you should take care of her
5 I would run away
6 we will go on a picnic
7 I would have got a good mark
8 he wouldn't be so fat now
9 I would kill it
Tham khảo:
Đọan trích “Kiều ở lầu ngưng bích” nằm ở phần hai “Gia biến và lưu lạc” của “Truyện Kiều”. Trước đó, khi biết mình bị mắc mưu Tú Bà, Kiều đã tự sát. Tú Bà muốn dỗ dành Kiều nên đã đưa nàng ra ở lầu Ngưng Bích, hứa hẹn sẽ tìm người xứng đáng để gả chồng cho nàng. Thực chất, Tú Bà muốn buộc nàng phải trở thành kĩ nữ ở lầu xanh. Sáu câu thơ đầu, Nguyễn Du khắc họa hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều:
"Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình, nủa cảnh, như chia tấm lòng"
Hai chữ “khóa xuân” đã cho thấy tình cảnh đáng thương, khốn khổ của nàng. Rơi vào tay Tú Bà, tuổi xuân của Kiều bị giam lỏng ở nơi đây, tương lai vô định không biết hướng về đâu. Trong khi đó, quá khứ cũng chứa đầy sự tủi nhục, đau đớn. Hiện tại thì bơ vơ, cô quạnh. Nguyễn Du đã để Kiều tự bộc lộ tiếng lòng của mình. Kiều đứng trên lầu mà ngóng trông ra xa dường như để tìm kiếm niềm an ủi nhưng chỉ thấy một không gian quạnh quẽ. Cặp từ đối lập “xa” - “gần” diễn tả sự mênh mông, rợn ngợp của cảnh vật. Chỉ có bóng dáng núi phía xa và ánh trăng trên cao lẻ loi. Câu thơ “Bốn bề bát ngát xa trông” đã cho thấy sự rộng lớn, thoáng đãng nhưng vắng vẻ của khung cảnh. Dường như không có chút âm thanh, hình ảnh nào gợi lên sự sống. Trải mắt khắp bốn bề chỉ thấy thiên nhiên hoang vu, bát ngát. Cồn cát, bụi hồng, tất cả đều gợi sự cô đơn, trống trải đến tột cùng. Không có ai tâm sự, bầu bạn, Kiều sống trong trạng thái buồn bã, đau đớn, một mình đối diện với chính mình. Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi vòng thời gian tuần hoàn, khép kín. Cả không gian và thời gian như cùng nhau kìm kẹp con người, bủa vây lấy Kiều, nhấn chìm nàng trong sự cay đắng, tủi hờn, bẽ bàng, cô độc. Người xưa thường tìm đến thiên nhiên để bầu bạn, gửi gắm nỗi lòng. Ấy thế mà Kiều ngắm nhìn cảnh vật lại thấy cõi lòng như bị xé làm đôi, càng thêm tan tác: “Nửa tình, nửa cảnh, như chia tấm lòng”.
Tám câu thơ tiếp theo là nỗi nhớ thương của Kiều dành cho Kim Trọng và cha mẹ. Trong đó, Kiều nhớ Kim Trọng trước:“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bờ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”
Nỗi nhớ đầu, Kiều dành cho Kim Trọng. Nàng nhớ người thương da diết, mãnh liệt. Nguyễn Du đã rất tinh tế khi phát hiện ra quy luật tâm lí này. Đối với cha mẹ, việc nàng bán mình chuộc cha đã phần nào thể hiện chữ “Hiếu”. Nhưng với chàng Kim, Kiều lại cảm thấy mình là kẻ phản bội, chưa làm trọn chữ “Tình”. Tình yêu là điều vô cùng thiêng liêng, quý giá. Kim Trọng và Kiều đã cùng uống rượu dưới trăng, thề nguyền mãi thủy chung son sắt. Giờ đây, Kiều đang trong tình cảnh lưu lạc, bị Mã Giám Sinh làm nhục. Nàng thấy cắn rứt, hổ thẹn như một kẻ phụ tình. Kiều tưởng tượng ra cảnh ở nơi xa, Kim Trọng đang tìm kiếm, ngóng trông tin tức của mình trong vô vọng. “Tấm son” có thể là tấm lòng thủy chung, nỗi nhớ thương Kim Trọng không bao giờ nguôi, cũng có thể là lời tâm can Kiều giằng xé: tấm thân trong sáng đã bị ô nhục, biết bao giờ mới gột rửa được? Càng nhớ Kim Trọng, Kiều càng thấm thía tình cảnh trống trải, bơ vơ của mình, nuối tiếc những kỉ niệm đẹp và ý thức sâu sắc về nỗi đau đã trải qua. Qua nỗi đau, ta thấy được tấm lòng son sắt, sự vị tha hết mực của Kiều.
“Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm”
Tiếp đến, Kiều xót xa, nhớ thương cha mẹ. Nàng xót xa nghĩ đến cảnh cha mẹ vẫn ngóng trông nàng bên bục cửa hằng ngày. Nàng khổ tâm, day dứt, xót thương cha mẹ đã già mà không có ai sớm tối chăm sóc. Thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh”, điển cố “Sân Lai”, “gốc tử” đều nói về sự hiếu thuận của con cái dành cho bậc sinh thành đã chứng minh lòng hiếu thảo của Kiều. Cụm từ “cách mấy nắng mưa” diễn tả sự xa xôi cách trở, cho thấy tâm trạng âu lo của Kiều khi nghĩ tới cha mẹ. Nàng tự trách bản thân không thể báo đáp ơn sinh thành, dưỡng dục. Qua nỗi nhớ người yêu và cha mẹ được bộc lộ bằng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, ta thấm thía hoàn cảnh bất hạnh, đáng thương và tấm lòng nặng tình nặng nghĩa, thủy chung, hiếu thảo của Kiều.
Tám câu thơ cuối là tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều qua cách nhìn cảnh vật. Đây là đoạn thơ tiêu biểu cho bút pháp tả cảnh ngụ tình. Mỗi cảnh vật lại khơi gởi ở người con gái đa sầu đa cảm những xúc cảm khác nhau:
"Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnhẦm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi"
Hai câu đầu như vẽ nên bức tranh chiều hôm nhớ nhà. Từ xưa đến nay, buổi chiều xuất hiện trong văn học trung đại luôn gợi nỗi buồn nhớ. Hiện lên trên ráng chiều cùng không gian mênh mông của cửa biển là cánh buồm xa xăm như ảo ảnh. Khung cảnh cho thấy thân phận tha hương, nỗi nhớ nhung quê nhà da diết, khao khát được gặp người thân khôn cùng. Đại từ phiếm chỉ “ai” mang một âm điệu bi ai, sầu thảm, câu hỏi ngân dài rồi lại chìm vào bốn bề bát ngát. Hai câu thơ tiếp cho thấy Kiều đã đưa mắt hướng về không gian gần hơn. Cánh hoa trôi man mác trong dòng nước kia sao mà giống thân phận Kiều đến vậy? Kiếp hồng nhan tựa như cánh hoa tàn, mỏng manh, yếu ớt và vô định. Kiều tự xót thương cho chính thân mình. Hai câu: “Buồn trông nội cỏ dầu dầu/Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” lại càng buồn bã hơn. Cũng là sắc xanh của cỏ nhưng không phải màu xanh tươi nõn nà, mơn mởn như “Thanh minh trong tiết tháng Ba” mà là màu xanh nhàn nhạt, héo úa. Màu xanh ấy trải xa tít tắp như cuộc sống buồn đau không biết khi nào mới kết thúc. Hai câu thơ cuối gợi thời gian đã xế chiều, màu sắc cảnh vật dường như tối hơn, cảnh cũng trở nên mịt mờ, âm thanh dữ dội hơn. Tiếng sóng nổi lên “ầm ầm” do gió cuốn như đang vây quanh ghế Kiều ngồi. Âm thanh đó là dấu hiệu báo trước những biến cố đoạn trường tiếp theo hay chính là tiếng kêu đau đớn xé ruột xé gan của Kiều đang lẫn vào thiên nhiên?
Thiên nhiên trong đoạn trích được nhìn theo quy luật: “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu/Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”… “Buồn trông” nghĩa là buồn mà hướng mắt ra xa, trông ngóng, hi vọng nhưng lại tuyệt vọng. Bức tranh phong cảnh đã trở thành tâm cảnh. Cảnh được cảm nhận từ xa tới gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động để diễn tả sự biến động trong tâm khảm Kiều. Kiều đi từ buồn bã, nhớ thương đến âu lo, bế tắc, chao đảo, sợ hãi. Điệp ngữ kết hợp với các hình ảnh thiên nhiên cùng hệ thống từ láy diễn tả nỗi buồn theo cấp độ tăng tiến như lớp lớp sóng trào. “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là mẫu mực cho bút pháp tả cảnh ngụ tình. Đoạn trích cho thấy tình cảnh đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn, thế giợi nội tâm sâu sắc của Kiều cùng tinh thần nhân đạo cao cả của Nguyễn Du
b) \(\sqrt{144}-5.\sqrt{\dfrac{16}{9}}+\left|-5\dfrac{1}{3}\right|\)
=\(12-5.\dfrac{4}{3}+\dfrac{16}{3}\)
=\(12-\left(\dfrac{20}{3}-\dfrac{16}{3}\right)\)
=\(12-\dfrac{4}{3}\)
=\(\dfrac{32}{3}\)
a: s=v*t
b: Theo đề, ta có: x/10-x/12=1/4
=>x/60=1/4
=>x=15
1 .
Giải
Diện tích hình vuông (1) là :
5 ⨯ 5 = 25 (m2)
Diện tích hình chữ nhật (2) là :
6 ⨯ (6 + 5) = 66 (m2)
Diện tích hình chữ nhật (3) là :
(7 + 6 + 5) ⨯ (16 – 5 – 6) = 90 (m2)
Diện tích mảnh đất là :
25 + 66 + 90 = 181 (m2)
Đáp số : 181m2
2 . giải
Diện tích hình tam giác ABM là :
12 ⨯ 14 : 2 = 84 (m2)
Diện tích hình thang BCNM là :
(14+17)×15 : 2 = 232,5 (m2)
Diện tích hình tam giác CND là :
31 ⨯ 17 : 2 = 263,5 (m2)
Diện tích hình tam giác ADE là :
(12 + 15 + 31) ⨯ 20 : 2 = 580 (m2)
Diện tích khoảng đất là :
84 + 232,5 + 263,5 + 580 = 1160 (m2)
Đáp số : 1160m2
Câu 1
Chia mảnh đất thành hình vuông (1), hình chữ nhật (2) và hình chữ nhật (3).
Diện tích mảnh đất là tổng diện tích hình (1), (2) và (3).
Bài giải
Diện tích hình vuông (1) là:
5 ⨯ 5 = 25 (m2)
Diện tích hình chữ nhật (2) là:
6 ⨯ (6 + 5) = 66 (m2)
Diện tích hình chữ nhật (3) là:
(7 + 6 + 5) ⨯ (16 – 5 – 6) = 90 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
25 + 66 + 90 = 181 (m2)
Đáp số: 181m2
Câu 2
Phương pháp giải:
- Chia mảnh đất thành các hình tam giác ABM, hình thang BCMN, hình tam giác CND, hình tam giác ADE.
Diện tích mảnh đất là tổng diện tích các hình trên.
- Áp dụng các công thức:
+ Diện tích hình tam giác = độ dài đáy × chiều cao : 2.
+ Diện tích hình tam giác vuông = cạnh góc vuông thứ nhất × cạnh góc vuông thứ hai : 2.
+ Diện tích hình thang = (đáy lớn + đáy bé) × chiều cao : 2.
Bài giải
Diện tích hình tam giác ABM là:
12 ⨯ 14 : 2 = 84 (m2)
Diện tích hình thang BCNM là:
Giải vở bài tập Toán 5
Diện tích hình tam giác CND là:
31 ⨯ 17 : 2 = 263,5 (m2)
Diện tích hình tam giác ADE là:
(12 + 15 + 31) ⨯ 20 : 2 = 580 (m2)
Diện tích khoảng đất là:
84 + 232,5 + 263,5 + 580 = 1160 (m2)
Đáp số: 1160m2
Phương pháp giải câu 1 nếu cần
- Chia mảnh đất thành hình vuông (1), hình chữ nhật (2) và hình chữ nhật (3)
Diện tích mảnh đất là tổng diện tích hình (1), (2) và (3).
- Áp dụng các công thức :
+ Diện tích hình vuông = cạnh × cạnh.
+ Diện tích hình chữ nhật = chiều dài × chiều rộng.
MÌNH KHÔNG VẼ HÌNH ĐƯỢC MONG BẠN THÔNG CẢM
a; N trên AC nên A; C; N thẳng hàng làm sao thành tam giác ANC được em?
b; AB = AM + BM = AM + AM \(\times\) 2 = AM \(\times\) 3
SABN = SAMN \(\times\) 3 (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh N xuống đáy AB và AB = AM \(\times\) 3)
AC = AN + NC = AN + AN \(\times\) 2 = AN \(\times\) 3
SACB = SANB \(\times\) 3 (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC và AC = AN \(\times\) 3)
SABC = SAMN \(\times\) 3 \(\times\) 3 = SAMN \(\times\) 9 = 12 \(\times\) 9 = 108 (cm2)