K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1

Lời giải:

Để $(n+3)(n+1)$ là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $n+3, n+1$ bằng 1 và số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n+1< n+3$ nên $n+1=1$

$\Rightarrow n=0$.

Khi đó: $A=(n+3)(n+1)=3$ đúng là số nguyên tố.

Vậy $n=0$

8 tháng 1 2018

Trước hết, ta chứng minh rằng với mọi số n lớn hơn hoặc bằng 5, điều kiện của đề bài không thỏa mãn.

Thật vậy, với \(n\ge5\), ta có:

+ Nếu n = 5k thì n + 15 chia hết 5. Vậy n + 15 là hợp số.

+ Nếu n = 5k + 1 thì n + 9 chia hết cho 5. Vậy n + 9 là hợp số.

+ Nếu n = 5k + 2 thì n + 3 chia hết cho 5. Vậy n + 3 là hợp số.

+ Nếu n = 5k + 3 thì n + 7 chia hết cho 5. Vậy n + 7 là hợp số.

+ Nếu n = 5k + 4 thì n + 1 chia hết cho 5. Vậy n + 1 là hợp số.

Vậy n < 5.

Để n + 1, n + 3, n + 7, n + 9, n + 13 và n + 15 đều là số nguyên tố thì n phải là số chẵn. Vì nếu n là số lẻ thì các số trên là số chẵn lớn hơn 2, và là hợp số.

Vậy n = 2 hoặc n = 4.

Với n = 2, ta thấy ngay n + 7 = 2 + 7 = 9, là hợp số.

Với n = 4, ta có các số 5, 7, 11, 13, 17, 19 đều là số nguyên tố.

Vậy số cần tìm là n = 4.

  

12 tháng 2 2018

Thử n đến 3 không thỏa mãn

* n=4 thì các số là các số nguyên tố

*Xét n >4 thì các số đó đều lớn hơn 5

Xét các số dư khi chia n cho 5

+ Dư 1 thì n+ 9\(⋮\)5n+9\(⋮\)5

+Dư 2 thì n+13 \(⋮\)5n+13\(⋮\)5

+ Dư 3 thì n+7 \(⋮\)5n+7\(⋮\)5

+ Dư 4 thì n+1 \(⋮\)5n+1\(⋮\)5

+ Dư 0 thì n+15\(⋮\)5n+15\(⋮\)5

Không TM trường hợp nào cả

=>n = 4 là giá trị cần tìm

14 tháng 1 2016

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

14 tháng 1 2016

Giải thích ra giùm mình với!

2 tháng 8 2016

Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho:

n ; n+ 2 ; n+ 6 là các số nguyên tố

Trình bày cả cách giải ra giúp mình nhé

Ta có : n ; n + 2 ; n + 6 là số nguyên tố

   => n = 1

Ta có : 1 + 2 = 3 đúng

1 + 6 = 7 đúng

Vậy n =  1

2 tháng 8 2016

Ta có : n ; n + 2 ; n + 6 là số nguyên tố

   => n = 1

Ta có : 1 + 2 = 3 đúng

            1 + 6 = 7 đúng

Vậy n =  1

21 tháng 11 2019

TL :

Xét hai trường hợp

\(\cdot n=1\Leftrightarrow2019^0+6=1+6=7\)( thỏa mãn )

\(\cdot n>0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2019^n⋮3\\6⋮3\end{cases}\Rightarrow}\left(2019^n+6\right)⋮3\)

Mà \(2019^n+6>3\)nên\(2019^n+6\)là hợp số ( loại )

Vậy \(n=0\)

21 tháng 11 2019

                                                    Bài giải

Vì \(2019^n\) có chữ số tận cùng là 0 ; 1 hoặc 9 

=> \(2019^n+6\) có chữ số tận cùng là 6 ; 7 hoặc 5

Mà  \(2019^n+6>6\) và số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ

 \(\Rightarrow\text{ }\) Để \(2019^n+6\) là số nguyên tố thì chữ số tận cùng của \(2019^n+6\)phải bằng 7

\(\Leftrightarrow\text{ }2019^n=1\)\(\Leftrightarrow\text{ }n=0\)

Vậy để \(2019^n+6\) là số nguyên tố thì \(n=0\)

5 tháng 11 2019

a) gs cả 2 số đều lẻ thì tổng chẵn 

mà 2 số nguyên tố lẻ nên >2 => tổng >2 mà tổng chẵn => ko là sô nguyên tố => trái đề bài

suy ra 1 trong 2 số là số chẵn mà 2 số là số nguyên tố => một số =2

mà 2 số này là 2 số nguyên tố liên tiếp nên số còn lại là 3

b) đặt 19n=p ( p nguyên tố);

vì p nguyên tố nên phân tích p thành tích 2 số tự nhiên ta có p=p*1

=> p=19;n=1

c)đặt (p+1)(p+7)=a ( a nguyên tố)

vì a nguyên tố nên phân tích a thành tích 2 số tự nhiên ta có a=a*1; mà p+1<p+7

nên p+1=1 và p+7=a => p=0;a=7

5 tháng 11 2019

Cảm ơn bn nha