Bài 6.6. Một hộp đựng 10 thẻ dùng để đặt trên bàn trong quán cà phê gồm các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. Chọn ngẫu nhiên một thẻ trong hộp để bỏ trên bàn trong quán cà phê. Tính xác suất của mỗi biến cố sau : a) “Số xuất hiện trên thể được chọn là các số chia hết cho 2 và chia hết cho 5”. b) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5”. c) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9Bài 6.6. Một hộp đựng 10 thẻ dùng để đặt trên bàn trong quán cà phê gồm các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. Chọn ngẫu nhiên một thẻ trong hộp để bỏ trên bàn trong quán cà phê. Tính xác suất của mỗi biến cố sau : a) “Số xuất hiện trên thể được chọn là các số chia hết cho 2 và chia hết cho 5”. b) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5”. c) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn Bình mua 10 cà phê, 22 ổ bánh mì
=>Bạn Bình sẽ mua 10 combo cà phê và bánh mì và 12 ổ bánh mì lẻ ra
Số tiền của 1 cà phê sau khi giảm giá là:
\(30000\cdot80\%=24000\left(đồng\right)\)
Số tiền của 1 bánh mì sau khi giảm giá là:
\(20000\cdot90\%=18000\left(đồng\right)\)
Số tiền của 1 combo là:
\(\left(24000+18000\right)\cdot85\%=35700\left(đồng\right)\)
Tổng số tiền bạn Bình phải trả là:
\(35700\cdot10+18000\cdot12=573000\left(đồng\right)\)
A = {10;12;14;16;18;20}
B = {8;9;10;11;12;13;14;15}
AB = {10;12;14}
Chọn C.
A = {10; 12; 14; 16; 18; 20}
B = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15}
Vậy \(A \cup B\) = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 18; 20}
Đáp án A.
a) Không gian mẫu là tập hợp các số từ 1 đến 25, được ký hiệu là Ω = 1,2,3,…,25.
b) Biến cố P là tập hợp các số chia hết cho 4, được ký hiệu là P = {4,8,12,16,20,24}.
Biến cố Q là tập hợp các số chia hết cho 6, được ký hiệu là Q = {6,12,18,24}.
Biến cố S là giao của hai biến cố P và Q, nghĩa là các số vừa chia hết cho 4 và vừa chia hết cho 6, được ký hiệu là S = P ∩ Q = {12,24}.
Vậy P, Q và S lần lượt là các tập con của không gian mẫu Ω.
a: Ω={1;2;3;...;25}
n(Ω)=25
b: S=PQ là số ghi trên tấm thẻ vừa chia hết cho 4 vừa chia hết cho 6
P={4;8;12;16;20;24}
Q={6;12;18;24}
S={12;24}
Biến cố P,Q,S lần lượt là các tập hợp con của không gian mẫu
a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10\right\}\)
=>\(n\left(\Omega\right)=10\)
Gọi A là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ được chọn là số chia hết cho 2 và chia hết cho 5"
Số vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 5 trong các số 1;2;3;...;10 là 10
=>A={10}
=>n(A)=1
\(P_A=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{10}\)
b: Gọi B là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 2 và không chia hết cho 5"
Các số chia hết cho 2 và không chia hết cho 5 trong tập hợp \(\Omega\) là 2;4;6;8
=>B={2;4;6;8}
=>n(B)=4
=>\(P\left(B\right)=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)
c: Gọi C là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 3 và không chia hết cho 9"
Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 trong tập hợp \(\Omega\) là 3;6
=>C={3;6}
=>n(C)=2
=>\(P\left(C\right)=\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{5}\)