trộn hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3, Al2O3, CaO với lượng dư than cốc, rồi nung nóng cho các phản ứng hoàn toàn. Cho chất rắn còn lại vào cốc đựng lượng dư H2O, sau các phản ứng hoàn toàn, Thêm tiếp acid HCl dư vào cốc đến phản ứng hoàn toàn. Lọc lấy phần chất rắn không tan, rồi đem nung nóng trong oxi dư đến khối lượng không đổi. viết các ptpư
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
2 tháng 8 2018
Đáp án B
Khí CO khử được oxit kim loại sau nhôm
CO + CuO → Cu + CO2
3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
Vậy hỗn hợp rắn còn lại trong ống sứ gồm Al2O3, Cu, Fe, MgO
10 tháng 7 2017
CO khử được oxit của các kim loại đứng sau Al tạo thành kim loại tương ứng và giải phóng khí CO2.
Đáp án B
29 tháng 6 2018
Chọn đáp án D.
Vì CO chỉ khử oxit của các kim loại sau Al nên X gồm MgO, Al2O3, Fe và Cu. Tiếp tục cho X tác dụng với NaOH thì Al2O3 bị hòa tan chỉ còn MgO, Fe và Cu.
16 tháng 2 2018
Giả sử khối lượng hỗn hợp rắn ban đầu là m gam => khối lượng rắn sau phản ứng là (m – 0,32) gam
\(2CuO+C\xrightarrow[]{t^0}2Cu+CO_2\\ 2Fe_2O_3+3C\xrightarrow[]{t^0}4Fe+3CO_2\\ 2Al_2O_3+3C\xrightarrow[]{t^0}4Al+3CO_2\\ CO_2+CaO\rightarrow CaCO_3\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ Ca\left(OH\right)_2+2Al+2H_2O\rightarrow Ca\left(AlO_2\right)_2+3H_2\\ CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\\ Ca\left(AlO_2\right)_2+2HCl+2H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+CaCl_2\\ Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\\ 2Cu+O_2\xrightarrow[t^0]{}2CuO\)