Để đưa thùng hàng nặng 100 kg lên xe bằng mặt phẳng thì phải dùng 1 lực như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công để đưa vật lên cao:
\(A=P\cdot h=500\cdot1,2=600J\)
Lực tác dụng:
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{600}{6}=100N\)
Công thức để đưa vật lên cao:
\(A=P.H=500.1,2=600J\)
Lực tác dụng:
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{600}{6}=100N\)
a, Công của bạn là
\(A=P.h=10m.h=10.35.0,5=175\left(J\right)\)
b, Lực kéo là
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{175}{2}=87,5\left(N\right)\)
c, Công do ma sát sinh ra là
\(A_{ms}=F.l=100.2=200\left(J\right)\)
Công toàn phần
\(A_{tp}=A_{ms}+A=200+175=375\left(J\right)\)
Hiệu suất
\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{175}{375}.100\%=46,7\%\)
a) Trọng lượng của thùng hàng là:
\(P=10.m=10.500=5000\left(N\right)\)
Công cần dùng là:
\(A=P.h=5000.1=5000\left(J\right)\)
Lực kéo tối thiểu là:
\(A=P.h=F.l\\ \Rightarrow F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{5000}{4}=1250\left(N\right)\)
b) Độ lớn lực ma sát:
\(F_{ms}=P=5000\left(N\right)\)
Lực kéo vật khi này là:
\(F'=F+F_{ms}=1250+5000=6250\left(N\right)\)
Công thực tế là:
\(A'=F'.l=6250.4=25000\left(J\right)\)
Trọng lượng của vật:
P = 10 m = 10.50 = 500 ( N )
Để đưa vật nặng lên cao theo phương thẳng đứng thì cần dùng lực kéo F sao cho F lớn hơn hoặc bằng P
tức là F lớn hơn hoặc bằng 500N.
Nếu đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng thì cần dùng lực ít hơn 500N.
Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài là \(l\) thì lực kéo là \(F_1\)
Nếu dùng mặt phẳng nghiêng dài gấp đôi \(l\) thì lực kéo là \(F_2\)
Và dùng mặt phẳng nghiêng gấp đôi mặt phẳng nghiêng cũ thì lực kéo sẽ bằng một nữa lực kéo cũ
⇒ Chọn B
cần phải lớn hơn 600N. nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì cần ít nhất trên 300N
Công kéo thùng hàng là
\(A=P.h=10m.h=10.500.1,6=8000\left(J\right)\)
Chiều dài mp nghiêng là
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{8000}{2000}=4\left(m\right)\)
Công do lực ma sát gây ra là
\(A_{ms}=F_{ms}h=2200.1,6=3520\left(J\right)\)
Độ lớn lực ma sát là
\(F'_{ms}=\dfrac{A}{l}=\dfrac{3520}{4}=880\left(N\right)\)
Công toàn phần gây ra là
\(A_{tp}=A+A_{ms}=8000+3520=11520\left(J\right)\)
Hiệu suất là
\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{8000}{11520}.100\%=69,4\%\)
1000N
\(P=10m=10\cdot100=1000\left(N\right)\)