Trong một hoạt động ngoại khóa có 20 giáo viên và 80 học sinh đến từ nhiều nơi tham gia. Biết rằng mỗi giáo viên quen với ít nhất 65 người và mỗi học sinh quen với tối đa 12 người (Quan hệ quen được xem là có tính 2 chiều: Người A quen người B thì người B cũng quen người A). Ban tổ chức xếp họ thành 41 nhóm. Hỏi ban tổ chức có thể xếp sao cho nhóm nào cũng có 2 người quen nhau không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) sl 9876543210
sb 1234567890
2) có 16 cách chọn người thứ nhất
15 cách chọn người thứ 2
có tất cả trận đấu là 16 x 15 = 240
nhưng 2 người 1 cặp thì tổ chức số trận là
240 : 2 = 120
3) lớp đó có số học sinh tham gia ngoại khóa toán và ngoại khóa văn là
( 25 + 30 ) - 50 = 5 hs
đáp số tự khi
Gọi số học sinh lớp 8B là x bạn (x ∈ N, 0 ≤ x ≤ 50)
Bạn thứ nhất của lớp 8B (bạn Anh) quen 10 + 1 bạn của lớp 8A.
Bạn thứ hai của lớp 8B (bạn Bắc) quen 10 + 2 bạn của lớp 8A.
Bạn thứ ba của lớp 8B (bạn Châu) quen 10 + 3 bạn của lớp 8A.
…………………
Bạn thứ x của lớp 8B (bạn Yến) quen 10 + x bạn của lớp 8A. Mà bạn Yến quen tất cả các bạn lớp 8A nên số học sinh lớp 8A tham gia họp mặt là 10 + x.
Vì có tất cả 50 học sinh tham gia họp mặt nên ta có phương trình:
x + 10 + x = 50 ⇔ 2x = 40 ⇔ x = 20 (tm đk)
Vậy lớp 8A có 20 học sinh, lớp 8B có 30 học sinh dự họp mặt.
Á đù! Nếu bảo mk viết mk viết dài lắm lun đấy! Nhưng ko chép mạng nha!
Gọi số học sinh vào giáo viên tham quan lần lượt là a và b. Theo đề bài, ta có:
a+b=250(1)
40000a+25000b=6550000(2)
Thay (1) vào (2), ta có:
25000(a+b)+15000=6550000
25000.250+15000a=6550000
6250000+15000a=6550000
15000a=300000
a=20
=>b=250-20=230
Vậy có 20 GV phụ trách và 230 HS tham gia.
Gọi số học sinh là x: số giáo viên là y
đk: \(0< x,y< 250;x,y\in N\)
Vì tổng số người tham quan là 250 nên ta có phương trình:
\(x+y=250\left(1\right)\)
Vì tổng số tiền mua vé là 6 550 000đ mà vé vào cổng của giáo viên học sinh lần lượt là 40000đ và 25000đ nên ta có phương trình:
\(25000x+40000y=6550000\left(2\right)\)
Từ (1); (2) ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}x+y=250\\25000x+40000y=6550000\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=250-y\\25000\left(250-y\right)+40000y=6550000\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=230\\y=20\end{cases}}\)(TMĐK)
Vậy ...
Chọn A là một học sinh trong hội nghị mời vào bàn. A có 50 người quen.
Chọn B và C là hai bạn không quen nhau trong nhóm này.
Nếu không thể chọn được B và C thì tất cả 50 người trong nhóm quen A đều quen nhau. Khi đó có thể lấy ba bạn bất kỳ xếp vào bàn với A, thỏa mãn điều kiện bài toán.
Trường hợp chọn được B và C, khi đó hội nghị có A, B quen A, C quen A ngồi ở bàn và 97 người khác. B còn 49 người quen khác A, C còn 49 người quen khác A, tổng cộng là 98>97. Như vậy B và C ít nhất có 1 người quen chung. Chọn D là một trong số người quen chung của B và C mời vào bàn. Ta có A,B,D,C thỏa mãn điều kiện bài toán.