Phòng tránh lừa đảo và ứng xử văn hoá trên mạng qua cách xử lí các tình huống.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tình huống 1: Nếu em là Minh em sẽ từ chối Thành và nói chuyện thẳng thắn với bạn, đề nghị bạn xóa những bức ảnh đó, khuyên bạn về những ảnh hưởng khi bạn đăng bức ảnh xấu đó. Nếu bạn vẫn không đồng ý thì nên tìm sự giúp đỡ từ GVCN lớp, hoặc thầy cô mà bạn tin tưởng...
- Tình huống 2: Nếu em là Hạnh thì em sẽ bày tỏ thái độ cứng rắn với Duy Anh. Nếu Duy Anh vẫn tiếp tục trêu thì Hạnh nên nói với cô giáo về việc bạn Duy Anh thường xuyên làm phiền, ảnh hưởng đến việc học của em.
- Tình huống 3: Đức Anh không nên làm theo những yêu cầu vô lí của đám học sinh mới. Trong trường hợp này, Duy Anh nên nói với GVCN hoặc gia đình để được giúp đỡ tránh những trường hợp tương tự khác.
Tham khảo
- Tình huống 1: Minh nên từ chối Thành và đề nghị Thành xóa tấm ảnh. Nếu Thành vẫn tiếp tục không đồng ý thì Minh nên tìm sự giúp đỡ từ GVCN.
- Tình huống 2: Hạnh nên bày tỏ thái độ cứng rắn với Duy Anh. Nếu Duy Anh vẫn tiếp tục trêu thì Hạnh nên nói với GVCN.
- Tình huống 3: Đức Anh không nên làm theo những yêu cầu vô lí của đám học sinh mới. Trong trường hợp này, Duy Anh nên nói với GVCN hoặc gia đình.
Tình huống 1: Nếu là G thì mình sẽ nói lại rằng: Mỗi người đều có quyền tự do ngôn luận riêng, bạn không có quyền được cấm không cho người khác nói.
Tình huống 2: Nếu là M, emsẽ nói lại với bạn là khi kiểm tra thì nên làm đúng sức mình, không nên nhờ người khác chỉ bài.
Sử dụng các từ khoá thích hợp để tìm hiểu thêm các tình huống lừa đảo trong thực tế
Gợi ý:
Làm quen, kết bạn để trộm cắp, lừa bạn chiếm đoạt tài sản
=> Không nên trò chuyện với người lại để bảo mật thông tin cá nhân của mình
Tham khảo
TH1: Nếu là M em sẽ nhắn tin từ chối và hủy kết bạn với người đó và đồng thời cảnh báo với mọi người về việc này.
TH2: Nếu là N em sẽ nói với các bạn về mục đích ban đầu thành lập của nhóm là để giải tỏa căng thẳng chứ không phải để chê cười bất cứ ai, do đó các bạn cần phải thay đổi nếu không thì mình sẽ không tiếp tục tham gia nhóm này nữa.
Tham khảo
Cảm xúc | Tình huống làm nảy sinh cảm xúc | Cách ứng xử hợp lí |
Vui vẻ | Em được thầy cô ghi nhận những tiến bộ trong học tập | Thể hiện sự vui vẻ,Tự hào về bản thân,Nói lời cảm ơn |
Tức giận | Trong giờ ra chơi, cả nhóm bạn trêu em và cười ầm lên | Giữ bình tĩnh,Nói rõ rằng mình không thích,Đi ra chỗ khác |
Bất ngờ | Đi học về em thấy cả nhà tổ chức tiệc sinh nhật bất ngờ cho em | Thể hiện sự vui vẻ, hạnh phúc,Nói lời cảm ơn |
Buồn bã | Em nhận được bài kiểm tra điểm thấp | Giữ bình tĩnh,Tự nhủ phải cố gắng hơn |
Hướng dẫn: (không phải tham khảo)
1. Các tình huống:
TH1. Nếu là Hướng em sẽ nhắc nhở người đó và về nhà thay quần áo (theo mình thì chuyện gì bỏ qua được thì bỏ qua), quay lại trường nói với giáo viên (vì đây là lí do chính đáng).
TH2. Nếu là Sinh em sẽ giải thích cho bố và cho bố xem việc mình đang làm nhé.
TH3. Nếu là Minh em sẽ phải đối mặt với Dũng và hỏi những vấn đề của câu chuyện (nhưng mà còn tuỳ thuộc vào Nga nữa nhé)
TH4. Nếu là Hằng, em sẽ mặc kệ vì bản thân mình thì mình tự biết chứ chưa biết ai hơn ai.
2. ... (Tự chia sẻ)