40 chia hết cho x , 56 chia hết cho x , x là số nguyên tố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì 40 chia hết cho x , 56 chia hết cho x
=> x thuộc ƯC(40,56)
Ta có :
40 = 23 . 5
56 = 23 . 7
=> ƯCLN(40,56) = 23 = 8
=> ƯC(40,56) = Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
=> x thuộc { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
b) Vì x chia hết cho 35 ; x chia hết cho 28
=> x thuộc BC(35;28)
Ta có :
35 = 5 . 7
28 = 22 . 7
=> BCNN(35,28) = 22 . 5 . 7 = 140
=> BC(35,28) = BC(140) = { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; 560 ; 700 ; .... }
=> x thuộc { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; 560 ; 700 ; ....}
Câu hỏi của tran ha my - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Bạn tham khảo cách giải tương tự ở link này nhé!!!
Vì \(48;72;60⋮x\)
\(\Rightarrow x\inƯC\left(48;72;60\right)\left(4\le x\le12\right)\)
Ta có :
48 = 24 . 3
72 = 22 . 13
60 = 22 . 3 . 5
\(\RightarrowƯC\left(48;72;60\right)=2^2=4\)
Vậy \(x=4\)
Mình sửa lại chỗ \(4< x< 12\) thành \(4\le x\le12\) nha
Vì 48 chia hết cho x,72 chia hết cho x, 60 chia hết cho x nên :
=> x \(\in\) ƯC( 48;72;60 )
48 = 24. 3
72 = 23 . 32
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN ( 48,72,60) = 22 . 3 = 12
ƯC ( 48,72,60 ) = Ư( 12 ) = { 1;2;3;4;6;12 }
=> x \(\in\) { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
Vì 4<x<12 nên :
x \(\in\) { 6 ; 12 }
p=a^2+b^2 (1)
p là số nguyên tố, p-5 chia hết 8 => p lẻ >=13 và a,b có 1 chẵn 1 lẻ
A=a.x^2-b.y^2 chia hết cho p, nên có thể viết A = p(c.x^2 -d.y^2) với c,d phải nguyên
và c.p = a và d.p = b
thay (1) vào ta thấy c=a/(a^2+b^2) cần nguyên là vô lý vậy A muốn chia hết cho p <=> x và y cùng là bội số của p
Đặt \(p=8k+5\left(đk:K\in N\right)\)
Vì: \(\left(ax^2\right)^{4k+2}-\left(by^2\right)^{4k+2}⋮\left(ax^2-by^2\right)\)
\(\Rightarrow a^{4k+2}.x^{8k+4}-b^{4k+2}.y^{8k+4}⋮p\)
Mà \(a^{4k+2}.x^{8k+4}-b^{4k+2}.y^{8k+4}\)\(=\left(a^{4k+2}+b^{4k+2}\right).x^{8k+4}-b^{4k+2}\)\(\left(x^{8k+4}+y^{8k+4}\right)\)
Ta lại có: \(a^{4k+2}+b^{4k+2}=\left(a^2\right)^{2k+1}+\left(b^2\right)^{2k+1}⋮p\) ; p<d nên \(x^{8k+4}+y^{8k+4}⋮p\)
Làm tiếp đi
Vì x chia hết 275 và 180 chia hết x
=> x thuộc ƯCLN( 275;180 )
=> x = 5 thỏa điều kiện số nguyên tố ☺
Vậy x = 5
X€ UC 275 va 180
275=5*5*11
180=2*2*3*3*5
UCLN la 5 >U5=1;5
Vi do la so nguyen to nen do la 5
Suy ra x là UCLN(56;70)
Ta phân tích :
\(70=10.7\)
\(56=2^3.7\)
UCLN (70;56) = \(7.1=7\)
Vậy x = 7
\(x-1\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ x\in\left\{2;3;11\right\}\)
Gọi số cần tìm là \(x\left(đk:x\inℕ^∗\right)\)(\(x\) nguyên tố):
\(40⋮x\)
\(56⋮x\)
\(x\) nguyên tố
\(\Rightarrow x\inƯC\left(40,56\right)\)
⇒ Ta có:
\(40=2^3.5\)
\(56=2^3.7\)
\(\RightarrowƯCLN\left(40,56\right)=2^3=8\)
\(\RightarrowƯC\left(40,56\right)=Ư\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)
⇒ Mà x là số nguyên tố ⇒ \(x=2\)
⇒ Vậy số x cần tìm là 2.
Gọi số cần tìm là �(đ�:�∈N∗)x(đk:x∈N∗)(�x nguyên tố):
40⋮�40⋮x
56⋮�56⋮x
�x nguyên tố
⇒�∈Ư�(40,56)⇒x∈ƯC(40,56)
⇒ Ta có:
40=23.540=23.5
56=23.756=23.7
⇒Ư���(40,56)=23=8⇒ƯCLN(40,56)=23=8
⇒Ư�(40,56)=Ư(8)={1;2;4;8}⇒ƯC(40,56)=Ư(8)={1;2;4;8}
⇒ Mà x là số nguyên tố ⇒ �=2x=2
⇒ Vậy số x cần tìm là 2.